Toán [Đại số 11] Lượng giác

Kim Oanh A1 k55

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
251
151
61
Thanh Hóa
Học viện tài chính
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho phương trình [tex]x^{6}+ 2\sin 2x - 1 = 0[/tex] ( *) khi đó khẳng định nào sau đây là sai

A. Phương trình luôn có nghiệm trong khoảng [tex](-\frac{\pi }{12}; \frac{\pi }{4})[/tex]

B. Phương trình luôn có nghiệm trong khoảng [tex](0; \frac{\pi }{2})[/tex]

C. Phương trình vô nghiệm trong khoảng [tex](-\frac{\pi }{3}; 0)[/tex]

D. Phương trình có nghiệm trong khoảng [tex](-\frac{\pi }{12}; 0)[/tex]
 

Hóa học

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
143
43
81
Cho phương trình [tex]x^{6}+ 2\sin 2x - 1 = 0[/tex] ( *) khi đó khẳng định nào sau đây là sai

A. Phương trình luôn có nghiệm trong khoảng [tex](-\frac{\pi }{12}; \frac{\pi }{4})[/tex]

B. Phương trình luôn có nghiệm trong khoảng [tex](0; \frac{\pi }{2})[/tex]

C. Phương trình vô nghiệm trong khoảng [tex](-\frac{\pi }{3}; 0)[/tex]

D. Phương trình có nghiệm trong khoảng [tex](-\frac{\pi }{12}; 0)[/tex]
Đặt [tex]f\left ( x \right )=x^{6}+2sin2x-1[/tex]
Sau đó dùng cái Định lý: Cho hàm số f(x) liên tục trên [tex]\left [ a,b \right ][/tex], có f(a).f(b) <0 thì có ít nhất 1 nghiệm thuộc (a,b).
Xét vào ý D thì vô lý vì cái tích đấy >0 => Chọn D
 
  • Like
Reactions: Kim Oanh A1 k55

Hóa học

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
143
43
81
Cách suy luận trên sai đấy, định lý đấy chỉ 1 chiều, nó chỉ kiểm tra được tính đúng đắn của ý A và B. Tối mai t giải lại ( nếu có thể).
 
  • Like
Reactions: Kim Oanh A1 k55

Hóa học

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
143
43
81
Thế này nhé, đã kđ đk A,B đúng. C cũng đúng vì trong khoảng đó f(x) < 0. Loai trừ thj còn mỗi D => D sai
 
  • Like
Reactions: Kim Oanh A1 k55
Top Bottom