đại 9

C

cuti2601

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

trên cùng 1 hệ trục toạ độ cho (d): y=k(x-1), (P) y=x^2-3x+2

a, xác định ptđt(d) biết (d) tạo với 0x 1 góc 45*

b, CMR với mọi k (d) và (P) luôn luôn có điểm chung

c, trong trường hợp (d) tiếp xúc với (P) hãy tìm toạ độ tìm đó
 
C

cuccuong

trên cùng 1 hệ trục toạ độ cho (d): y=k(x-1), (P) y=x^2-3x+2

a, xác định ptđt(d) biết (d) tạo với 0x 1 góc 45*

b, CMR với mọi k (d) và (P) luôn luôn có điểm chung

c, trong trường hợp (d) tiếp xúc với (P) hãy tìm toạ độ tìm đó

a. pt đt (d): y=k(x-1)=kx-k
vì (d) tạo với 0x 1 góc 45 độ[TEX] \Rightarrow[/TEX] k = tan [TEX]45^0[/TEX] =1
[TEX]\Rightarrow[/TEX] pt đt (d): y=x-1

b. ta có pt hoành độ : x-1 = [TEX]x^2-3x+2 \Leftrightarrow x^2 -4x +3[/TEX]
[TEX]\large\Delta[/TEX]' = [TEX]2^2 - 3 = 1 > 0[/TEX] nên pt hoành độ luôn có 2 [TEX]n_{o}[/TEX] phân biệt hay (d) và (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

c.:-?
 
J

jet_nguyen

c, pt hoành độ giao điểm của (d) và (P):
[TEX]K(x-1)= x^2-3x+2 \Leftrightarrow x^2 -(3+K)x +2+K=0[/TEX] (1)
[TEX]\large\Delta[/TEX] = [TEX]K^2 +2K+1 [/TEX]
để (d) tiếp xúc với (P) \Leftrightarrow [TEX]\large\Delta[/TEX] =0
\Leftrightarrow [TEX]K^2 +2K+1 = 0[/TEX] \Leftrightarrow K = -1
thay vào (1) \Leftrightarrow x =1 \Leftrightarrow y=0. vậy tọa độ cần tìm là (1,0)
 
J

jet_nguyen

hình như anh Cường làm sai câu b rồi
b, pt hoành độ giao điểm của (d) và (P):

[TEX]K(x-1)= x^2-3x+2 \Leftrightarrow x^2 -(3+K)x +2+K=0[/TEX] (1)

[TEX]\large\Delta[/TEX] = [TEX]K^2 +2K+1 [/TEX]=[TEX](K+1)^2[/TEX]\geq0 \forall [tex]K \in R[/tex]

\Leftrightarrow (1) luôn luôn có nghiệm \Leftrightarrow (d)và(P) luôn luôn có điểm chung
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom