Đại 8.Tổng hợp 1 số bài toán (cần gấp).

C

chii123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tớ vốn *** toán mà cô tớ cứ cho nhìêu bài khó (với tớ), vậy nên tớ mang nó đến đây. Ai làm được thì chỉ cho tớ với nhé. Tớ sẽ cảm ơn. Thanks trước^^.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1> [TEX]x^2-14x+45[/TEX]
2>[TEX]x^4+x^2+1[/TEX]
3>[TEX]x^2-3xy-10y^2[/TEX]
4>[TEX]x^2+2xy-15y^2[/TEX]
5>[TEX]x^3+9x^2+26x+24[/TEX]
6>[TEX]x^8+x^4+1[/TEX]
7>[TEX]x^3+5x^2+11x+6[/TEX]
8>[TEX]x^3+8x^2+19x+12[/TEX]
9>[TEX]x^4+4[/TEX]
10>[TEX]xy (x-y)-xz (x+z)+yz (2x+z-y)[/TEX]
11>[TEX]4x^4+y^4[/TEX]
12>[TEX]4x^8+1[/TEX]
13>[TEX]x^4+x^3+2x-4[/TEX]
14>[TEX](a^2+a)^2+4a^2+3[/TEX]
15>[TEX]yz (y+t)(y-z)-xz(y+t)(x-z)-xy(z+t)(x-y)[/TEX]
Bài 2: Tìm các cặp số nguyên (x;y) sao cho:
a)[TEX]xy+3x-7=0[/TEX]
b)[TEX]xy-x+5y-7=0[/TEX]
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a là một số nguyên thì giá trị của biểu thức sau là một số nguyên:
P=[TEX]a^4-4a^3-2a^2+12a+9[/TEX]
Q=[TEX](a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1[/TEX]
Bài 4: Với giá trị nào của x thì các đa thức sau có giá trị là số không âm:
A=[TEX]9x^3+3x^2-5x+1[/TEX]
B=[TEX]4x^3-3x+1[/TEX]
Bài 5: Cho a+b+c=0. Chứng minh:
a) [TEX]a^3+b^3+c^3=3abc[/TEX]
b) [TEX]2(a^5+b^5+c^5)=5abc(a^2+b^2+c^2)[/TEX]
 
T

tuananh8

Tớ vốn *** toán mà cô tớ cứ cho nhìêu bài khó (với tớ), vậy nên tớ mang nó đến đây. Ai làm được thì chỉ cho tớ với nhé. Tớ sẽ cảm ơn. Thanks trước^^.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1> [TEX]x^2-14x+45[/TEX]
2>[TEX]x^4+x^2+1[/TEX]
4>[TEX]x^2+2xy-15y^2[/TEX]
5>[TEX]x^3+9x^2+26x+24[/TEX]
8>[TEX]x^3+8x^2+19x+12[/TEX]
9>[TEX]x^4+4[/TEX]
11>[TEX]4x^4+y^4[/TEX]
12>[TEX]4x^8+1[/TEX]

1) [TEX]x^2-14x+45=x^2-9x-5x+45=x(x-9)-5(x-9)=(x-9)(x-5)[/TEX]

2) [TEX]x^4+x^2+1=(x^4-x^3+x^2)+(x^3-x^2+x)+(x^2-x+1)=x^2(x^2-x+1)+x(x^2-x+1)+(x^2-x+1)[/TEX]

[TEX]=(x^2+x+1)(x^2-x+1)[/TEX]

4) [TEX]x^2+2xy-15y^2=x^2+2xy+y^2-16y^2=(x+y)^2-16y^2=(x+5y)(x-3y)[/TEX]

5) [TEX]x^3+9x^2+26x+24=(x+2)(x+3)(x+4)[/TEX]

8) [TEX]x^3+8x^2+19x+12=(x+1)(x+3)(x+4)[/TEX]

9) [TEX]x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2=(x^2+2)^2-4x^2=(x^2+2x+2)(x^2-2x+2)[/TEX]

11) [TEX]4x^4+y^4=4x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=(x^2+y^2)^2-4x^2y^2=(x^2-2xy+y^2)(x^2+2xy+y^2)=(x+y)^2(x-y)^2[/TEX]

12) [TEX]4x^8+1=4x^8+4x^4+1-4x^4=(2x^4+1)^2-4x^4=(2x^4-2x^2+1)(2x^4+2x^2+1)[/TEX]
 
S

silvery21

làm mấy câu đơn giản

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1> [TEX]x^2-14x+45[/TEX]
[TEX]=(x-5)(x-9)[/TEX]

3>[TEX]x^2-3xy-10y^2[/TEX]
[TEX]=(x-5)(x+2)[/TEX]

4>[TEX]x^2+2xy-15y^2[/TEX]
[TEX]=(x-3)(x+5)[/TEX]
 
T

tuananh8

Tớ vốn *** toán mà cô tớ cứ cho nhìêu bài khó (với tớ), vậy nên tớ mang nó đến đây. Ai làm được thì chỉ cho tớ với nhé. Tớ sẽ cảm ơn. Thanks trước^^.
Bài 4: Với giá trị nào của x thì các đa thức sau có giá trị là số không âm:
A=[TEX]9x^3+3x^2-5x+1[/TEX]
B=[TEX]4x^3-3x+1[/TEX]

[TEX]A=x(9x^2-6x+1)+(9x^2-6x+1)=(x+1)(3x-1)^2[/TEX]

Vì [TEX](3x-1)^2 \geq 0 \forall x[/TEX] nên [TEX]A \geq 0 \Leftrightarrow x+1 \geq 0 \Leftrightarrow x \geq -1[/TEX]

[TEX]B=x(4x^2-4x+1)+(4x^2-4x+1)=(x+1)(2x-1)^2[/TEX]

[TEX](2x-1)^2 \geq 0 \forall x[/TEX] nên [TEX]B \geq 0 \Leftrightarrow x+1 \geq 0 \Leftrightarrow x \geq -1[/TEX]
 
S

silvery21

Bài 4: Với giá trị nào của x thì các đa thức sau có giá trị là số không âm:
A=[TEX]9x^3+3x^2-5x+1[/TEX]\geq0
A=[TEX](x+1)(2x-1)^2\geq0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]x\geq-1[/TEX]

B=[TEX]4x^3-3x+1[/TEX]
B=[TEX](x+1)(2x-1)^2\geq0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]x\geq-1[/TEX]
 
P

pekuku

Tớ vốn *** toán mà cô tớ cứ cho nhìêu bài khó (với tớ), vậy nên tớ mang nó đến đây. Ai làm được thì chỉ cho tớ với nhé. Tớ sẽ cảm ơn. Thanks trước^^.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1> [TEX]x^2-14x+45[/TEX]
2>[TEX]x^4+x^2+1[/TEX]
3>[TEX]x^2-3xy-10y^2[/TEX]
4>[TEX]x^2+2xy-15y^2[/TEX]
5>[TEX]x^3+9x^2+26x+24[/TEX]
6>[TEX]x^8+x^4+1[/TEX]
7>[TEX]x^3+5x^2+11x+6[/TEX]
8>[TEX]x^3+8x^2+19x+12[/TEX]
9>[TEX]x^4+4[/TEX]
10>[TEX]xy (x-y)-xz (x+z)+yz (2x+z-y)[/TEX]
11>[TEX]4x^4+y^4[/TEX]
12>[TEX]4x^8+1[/TEX]
13>[TEX]x^4+x^3+2x-4[/TEX]
14>[TEX](a^2+a)^2+4a^2+3[/TEX]
15>[TEX]yz (y+t)(y-z)-xz(y+t)(x-z)-xy(z+t)(x-y)[/TEX]
Bài 2: Tìm các cặp số nguyên (x;y) sao cho:
a)[TEX]xy+3x-7=0[/TEX]
b)[TEX]xy-x+5y-7=0[/TEX]
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a là một số nguyên thì giá trị của biểu thức sau là một số nguyên:
P=[TEX]a^4-4a^3-2a^2+12a+9[/TEX]
Q=[TEX](a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1[/TEX]
Bài 4: Với giá trị nào của x thì các đa thức sau có giá trị là số không âm:
A=[TEX]9x^3+3x^2-5x+1[/TEX]
B=[TEX]4x^3-3x+1[/TEX]
Bài 5: Cho a+b+c=0. Chứng minh:
a) [TEX]a^3+b^3+c^3=3abc[/TEX]
b) [TEX]2(a^5+b^5+c^5)=5abc(a^2+b^2+c^2)[/TEX]


mình làm mấy bài nha
bài 5a) giả sử [TEX]a^3+b^3+c^3=3abc[/TEX]
\Rightarrow[TEX](a+b)^3-3ab(a+b)+c^3-3abc=0[/TEX]
[TEX](a+b+c)(a^2+b^2+2ab-ac-ab+c^2)+3ab(a+b+c)=0[/TEX]
\Rightarrow[TEX](a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)=0[/TEX]
a+b+c=0 nên đẳng thức đúng
bài 1)3:
[TEX]x^2+3xy+10y^2[/TEX]
=[TEX]x^2-2.\frac{3}{2}xy+\frac{9}{4}y^2-\frac{49}{4}y^2[/TEX]
=[TEX](x+\frac{3}{2}y)^2-(\frac{7}{2}y)^2[/TEX]
=[TEX](x-\frac{3}{2}y-\frac{7}{2}y)(x-\frac{3}{2}y+\frac{7}{2}y)[/TEX]
=[TEX](x-5y)(x-2y)[/TEX]
bai1,6: [TEX]x^8+x^4+1[/TEX]
=[TEX](x^2+x+1)((x^2-x+1)(x^4-x^2+1)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

tuananh8

Bài 2: Tìm các cặp số nguyên (x;y) sao cho:
a)[TEX]xy+3x-7=0[/TEX]
b)[TEX]xy-x+5y-7=0[/TEX]

a) [TEX]xy+3x-7=0 \Rightarrow x(y+3)=7 \Leftrightarrow x=\frac{7}{y+3}[/TEX]

[TEX]x \in Z[/TEX] nên [TEX]y+3 \in (1, -1, 7, -7) \Leftrightarrow y \in (-2, -4, 4, -10)[/TEX]

b) [TEX]xy-x+5y-7=0 \Rightarrow x(y-1)+5y-5=2 \Rightarrow x(y-1)+5(y-1)=2 \Leftrightarrow (x+5)(y-1)=2[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x+5=1, y-1=2[/TEX] hoặc [TEX]x+5=-1; y-1=-2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow x=?; y=?[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

B=[TEX]4x^3-3x+1[/TEX]
Bài 5: Cho a+b+c=0. Chứng minh:
a) [TEX]a^3+b^3+c^3=3abc[/TEX]
b) [TEX]2(a^5+b^5+c^5)=5abc(a^2+b^2+c^2)[/TEX]
ta có
a, [TEX] a^3+b^3+c^3-3abc =0 [/TEX]
ta phân tích thành nhân tử dc
[TEX]\Rightarrow (a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc) =0 [/TEX]
Mà a+b+c = 0
[TEX]\Rightarrow [/TEX]dpcm
b, Từ x+y+z=0 [TEX]\Rightarrow y+z= -x\Rightarrow (y+z)^5=-x^5[/TEX]
[TEX]\Rightarrow y^5 +5y^4z+10y^3z^2+10y^2z^3+5yz^4+z^5=-x^5[/TEX]
[TEX]\Rightarrow(x^5+y^5+z^5)+5yz(y^3+2y^2z+2yz^2+z^3)=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow(x^5+y^5+z^5)+5yz[(y+z)(y^2-yz+z^2)+2yz(y+z)]=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow(x^5+y^5+z^5)+5yz(y+z)(y^2+yz+z^2)=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow2(x^5+y^5+z^5)-5yzx[(y^2+2yx+z^2)+y^2+z^2]=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow2(x^5+y^5+z^5)=5xyz[(y+z)^2+y^2+z^2][/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] dpcm
 
T

tuananh8

Bài 3: Chứng minh rằng nếu a là một số nguyên thì giá trị của biểu thức sau là một số nguyên:
P=[TEX]a^4-4a^3-2a^2+12a+9[/TEX]
Q=[TEX](a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1[/TEX]

Bài này phải chứng minh [TEX]P,Q[/TEX] là bình phương của một số nguyên chứ?

[TEX]P=a^4-4a^3-2a^2+12a+9=a^4+4a^2+9-4a^3-6a^2+12a[/TEX]

[TEX]=(a^2)^2+(2a)^2+3^2-2.a^2.2a-2.a^2.3+2.(-2a)(-3)=(a^2-2a-3)^2[/TEX] đpcm.

[TEX]Q=(a+1)(a+4)(a+2)(a+3)+1=(a^2+5a+4)(a^2+5a+6)+1[/TEX]

Đặt [TEX]a^2+5a+5=y[/TEX] thì [TEX]Q=(y-1)(y+1)+1=y^2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Q=(a^2+5a+5)^2[/TEX] đpcm.
 
S

silvery21

6>[TEX]x^8+x^4+1[/TEX]
[TEX]=x^8+2x^4+1-x^4[/TEX]

[TEX]=(x^4+1)^2-x^4[/TEX]

[TEX]=(x^4+1-x^2)(x^4+1+x^2)[/TEX]

[TEX]=(x^4+1-x^2)(x^4+2x^2+1-x^4)[/tex]

[TEX]=(x^4+1-x^2)[(x^2+1)^2-x^2)][/TEX]

[TEX]=(x^4+1-x^2)(x^2-x+1)(x^2+x+1)[/TEX]
 
S

silvery21

thanks nhe'

câu 13
[TEX]x^4+x^3+2x-4[/TEX]

[TEX]=(x-1)(x+2)(x^2+2)[/TEX]
.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom