bài này cũg đơn giản: do 2 cái góc đó bằng nhau nên O nằm trên trung trực AB, gọi M, N lần lựơt là trung điểm của AB và CD, dựa vào góc trong tam giác vuông bạn dễ dàng tính được MO từ đó suy ra đọan NO ---> tính góc bằng hàm số lưọng giác sẽ Cm đuợc nó là tam giác đều
bài này rất dễ.Mà chị nhớ ko nhầm thì bài này ở trong sách nâng cao và phát triển lớp 7 của Vũ Hữu Bình đó!
Bài này cần phải vẽ thêm yếu tố phụ.
Dựng tam giác đều trên cạnh OB:tam giác OBK.
Ta có: OB=OK=KB,góc KBC=15 độ
=> tam giác OBA= tam giác KBC(c.g.c)
=>góc KBC=gócBOA=góc OKC=150 độ
tam giác OKC=tam giác BKC(c.g.c)
=>OC=BC=AB
Ta lại có : góc OCD=90-15-15=60 ĐỘ.
=> tam giác OCD là tam giác cân có góc OCD=60 ĐỘ.
=> tam giác OCD đều
=>ĐPCM