[FONT="]MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước[/FONT][FONT="]
- Do chịu a/h của gió mùa ĐB về mùa đông -> có mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiệt độ có thể xuống dưới 0oC ở miền núi và dưới 5oC ở ĐB.
- Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mang t/c gió mùa rõ rệt.
3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo
- Cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- ĐH mở rộng tạo đk cho hệ thống sông ngòi mở rộng...
- Sơn nguyên: Đồng Văn, Hà Giang.
- Hướng nghiêng ĐH: TB-ĐN, hướng vòng cung.
---------------------
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình
- Mùa động ngắn (đến muộn và kết thúc sớm).
- Mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng.
- Thời gian mùa mưa chậm dần từ B -> N.
- Đặc biệt vào mùa hạ thường có bão.
*- Có nhiều hệ thống sông lớn: sông Mã, sông Cả, sông Đà, sông Gianh...[/FONT]
[FONT="]MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
[/FONT][FONT="]
* Khí hậu nóng quanh năm, to TB năm cao.
- ĐB: 25oC -> 27oC.
- Vùng núi: >21oC.
=> KH nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm.
* Mùa mưa không đồng nhất
- Vùng DH Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài -> hạn hán, thiếu nước, mùa mưa đến muộn và ngắn.
- Vùng Tây Nguyên và Nam Bộ có mùa mưa kéo dài, chiếm 80% lượng mưa cả năm.
*- 3 hệ thống sông lớn: s. Mê Kông, s. Đồng Nai, s. Vàm Cỏ.[/FONT]