Đặc điểm của văn học trung đại VN

E

endinovodich12

Last edited by a moderator:
H

hailixiro142

Ngôn ngữ sinh hoạt:
________________________
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất gần gũi với mọi người trong cuộc sống hàng ngày, do đó cần tận dụng những hiểu biết sẵn có để hình thành kiến thức, kĩ năng, nâng từ hiểu biết theo kinh nghiệm lên thành hiểu biết khoa học.
Ngôn ngữ sinh hoạt còn gọi là khẩu ngữ, hoặc ngôn ngữ hội thoại, là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để trao đổi ý nghĩ, tình cảm. Nó được dùng chủ yếu ở dạng nói, đôi khi ở dạng viết (nhật kí, tin nhắn,...).
Phong cách ngôn ngữ ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng cơ bản: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể. Làm rõ các đặc trưng đó qua việc phân tích ngữ liệu cụ thể.
________________________
Ngôn ngữ nói và viết:

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về bốn phương diện:
- Phương tiện ngôn ngữ: âm thanh/chữ viết.
- Tình huống giao tiếp: trực diện, tức thời (nói)/không trực diện, có điều kiện thời gian (viết).
- Phương tiện phụ trợ: ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ (nói)/dấu câu, sơ đồ, bảng biểu (viết).
- Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ: khác nhau về các từ ngữ, kiểu câu, kết cấu văn bản đặc trưng cho từng loại ngôn ngữ.
____________________
Bạn có thể tham khảo đề cương ôn tập ngữ văn 10 học kì 1 tại đây:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=281270
 
N

nghgh97

Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ sinh hoạt:
-Tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về những cách thức nói năng, về từ ngữ, diễn đạt
-Tính cảm xúc: mỗi lời được nói ra bao giờ cũng gắn với cảm xúc của người nói, cảm xúc ấy rất phong phú, sinh động nhưng cũng rất cụ thể.
-Tính cá thể: ngôn ngữ sinh hoạt gắn với những đặc điểm riêng của cá nhân như giọng nói, từ ngữ, cách nói quen dùng, tuổi tác, giới tính, địa phương ...
 
Top Bottom