Toán đa thức

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc

Mark Urich

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng một 2018
133
236
59
Hà Nội
NDC
gọi P(x) là đa thức bậc 2014 với P(k)=[tex]\frac{-1}{k}[/tex] ,k=1,2,3,...,2016.tính P(2016) biết hệ số của [tex]x^2014[/tex] của P(x) là 1

chép sai đề rồi. k chỉ có thể đến 2015 thôi, nếu ko suy ra vô lý ngay.
gợi ý: Q(x) = x.P(x) + 1 bậc 2015 và có 2015 nghiệm phân biệt 1, 2, ..., 2015
nên Q(x) = a.(x - 1).(x - 2)....(x - 2015)
hệ số của x mũ 2014 = 1 nên hệ số bậc cao nhất Q(x) cũng = 1, tức a = 1.
từ đó suy ra P(2016) = (2015! - 1)/2016
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

Emandanh

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng ba 2018
29
11
6
Hà Nội
Đoàn kết
chép sai đề rồi. k chỉ có thể đến 2015 thôi, nếu ko suy ra vô lý ngay.
gợi ý: Q(x) = x.P(x) + 1 bậc 2015 và có 2015 nghiệm phân biệt 1, 2, ..., 2015
nên Q(x) = a.(x - 1).(x - 2)....(x - 2015)
hệ số của x mũ 2014 = 1 nên hệ số bậc cao nhất Q(x) cũng = 1, tức a = 1.
từ đó suy ra P(2016) = (2015! - 1)/2016
vì sao k chỉ có thể 2015
 

Mark Urich

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng một 2018
133
236
59
Hà Nội
NDC
vì sao k chỉ có thể 2015

k đến 2016 nghĩa là đa thức bậc 2015 lại có 2016 nghiệm phân biệt, vô lý đúng ko.
cũng giống như pt bậc 2 mà lại có 3 nghiệm phân biệt, vô lý đúng ko.
người ta chứng minh đc pt bậc n chỉ có tối đa là n nghiệm thôi.
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

Emandanh

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng ba 2018
29
11
6
Hà Nội
Đoàn kết
k đến 2016 nghĩa là đa thức bậc 2015 lại có 2016 nghiệm phân biệt, vô lý đúng ko.
cũng giống như pt bậc 2 mà lại có 3 nghiệm phân biệt, vô lý đúng ko.
người ta chứng minh đc pt bậc n chỉ có tối đa là n nghiệm thôi.
bạn đang bị lộn đấy.
 
Top Bottom