cung chứa góc

H

haojej

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hai điểm B, C cố định. Một điểm A di động luôn nhìn BC dưới một góc không đổi là
304a1c7d5d29440baadf2946749cefbd.gif
. Nếu BC = 8cm thì bán kính của cung tròn quỹ tích điểm A bằng:
Câu trả lời của bạn:
A.
621e1438c271d266756bba829208acb3.gif

B.
0e80a6132c0365e6f35967d0529f193b.gif

C.
4be7e13aa74da18b292ad07f580ba0d2.gif

D.
2e735299924189ba1fa2cb4a6b53b209.gif
giải thích cho mình câu này tại sao lại là đáp án B
 
H

haojej

Cho tam giác ABC cố định, nội tiếp đường tròn (O). D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. M là một điểm di động trên cung nhỏ BC. Gọi H là trung điểm của dây AM. Quỹ tích của điểm H là đường nào?

làm và chứng minh phần thuận phần đảo cho mình nhá. cảm ơn các bạn
 
H

haojej

1Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). M là một điểm di động trên cung nhỏ BC. Kéo dài BM thêm một đoạn MD = MC. Quỹ tích của điểm D là đường nào?
Cho hai điểm B, C cố định với BC = 12cm. Một điểm A di động luôn nhìn BC dưới một góc . Khi đó tâm của cung tròn quỹ tích điểm A cách BC một đoạn bằng ?cm
2Cho đường tròn (O) đường kính AB, C, D di động trên nửa đường tròn (O) sao cho C nằm trên cung AD và CD = R. Gọi M là trung điểm của AC và BD. Khi đó M thuộc đường cố định nào?
3Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định. Còn A di động trên cung lớn BC của đường tròn ngoại tiếp sao cho góc . Gọi I là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó qũy tích của điểm I là:
4Cho hai điểm B, C cố định và BC = 6cm. Một điểm A di động sao cho ( không đối). Khi đó quỹ tích điểm A là một cung chứa góc có bán kính là:
5Cho BC là dây cung cố định của đường tròn (O), A là điểm di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. H là trực tâm của tam giác ABC. Khi đó H thuộc đường cố định nào?
 
L

lehonghoa24

Cho hai điểm B, C cố định. Một điểm A di động luôn nhìn BC dưới một góc không đổi là
304a1c7d5d29440baadf2946749cefbd.gif
. Nếu BC = 8cm thì bán kính của cung tròn quỹ tích điểm A bằng:
Câu trả lời của bạn:
A.
621e1438c271d266756bba829208acb3.gif

B.
0e80a6132c0365e6f35967d0529f193b.gif

C.
4be7e13aa74da18b292ad07f580ba0d2.gif

D.
2e735299924189ba1fa2cb4a6b53b209.gif
giải thích cho mình câu này tại sao lại là đáp án B

vẽ hình ra ta sẽ thấy dễ dàng hơn
gọi O là tâm đường tròn đó, kẻ OH vuông góc với BC, nối OB.
Ta tính được BH=4 cm và [TEX]\hat{OBH} =30^o[/TEX]
Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông OBH, ta có:
cos OBH= [TEX]\frac{BH}{OB}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \[/TEX] OB= [TEX]\frac{BH}{cos OBH}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \[/TEX] OB= [TEX]\frac{4}{cos 30^o}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \[/TEX] OB= [TEX]\frac{8}{\sqrt3}[/TEX]

Mình không biết làm sao để trình bày đẹp hơn. Mong các bạn thông cảm!
Có gì sai sót sửa hộ mình nhé!
 
A

asroma11235

Cho hai điểm B, C cố định. Một điểm A di động luôn nhìn BC dưới một góc không đổi là
304a1c7d5d29440baadf2946749cefbd.gif
. Nếu BC = 8cm thì bán kính của cung tròn quỹ tích điểm A bằng:
Câu trả lời của bạn:
A.
621e1438c271d266756bba829208acb3.gif

B.
0e80a6132c0365e6f35967d0529f193b.gif

C.
4be7e13aa74da18b292ad07f580ba0d2.gif

D.
2e735299924189ba1fa2cb4a6b53b209.gif
giải thích cho mình câu này tại sao lại là đáp án B
Tớ nghĩ R=8 chứ không phải các đáp án trên. Vì góc [TEX]\{BAC}[/TEX]=60 \Rightarrow góc ở tâm = 60. \Rightarrow BC=R
R[TEX]\sqrt[]{3}[/TEX] là cạnh đối diện góc ở tâm có số đo 120
 
Last edited by a moderator:
L

lehonghoa24

Tớ nghĩ R=8 chứ không phải các đáp án trên. Vì góc [TEX]\{BAC}[/TEX]=60 \Rightarrow góc ở tâm = 60. \Rightarrow BC=R
R[TEX]\sqrt[]{3}[/TEX] là cạnh đối diện góc ở tâm có số đo 120

Thế rồi bạn làm sao để tính ra bán kính khi tam giác bạn hiện có là tam giác tù
************************************************************************************?????
 
H

haojej

giải thích cho mình tại sao OBH lại bằng 30 dộ
góc BOC đúng là =120 độ rồi
 
L

lehonghoa24

Góc BOC bằng 120 độ. OH vuông góc với dây BC nên đi qua trung điểm của BC. Vì vậy, H là trung điểm của BC. Lại có, tam giác OBH đồng dạng với tam giác OCH (c.g.c) nên góc BOH bằng góc COH và cùng bằng 120 độ chia hai. Suy ra được góc BOH bằng 60 độ rồi thì ta tính được góc OBH bằng 30 độ thôi!
 
Top Bottom