Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Cho hàm số y= [tex]2x^{3}+3(m-1)x^{2}+6(m-2)x-1[/tex] với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm trong khoảng (-2;3)
2) Cho hàm số y= [tex]x^{3}+6x^{2}+3(m+2)x-m-6[/tex] với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có hai điểm cực trị [tex]x_{1},x_{2}[/tex] thoả mãn [tex]x_{1}<-1 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2018] để hàm số y= [tex]\frac{1}{3}x^{}-mx^{2}+(m+2)x[/tex] có hai điểm cực trị nằm trong khoảng [tex](0;+\infty )[/tex]
4) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= [tex]x^{3}-3x^{2}+3mx+1[/tex] có các điểm cực trị nhỏ hơn 2
5) Cho hàm số y= [tex]2x^{3}-3(2a+1)x^{2}+6a(a+1)x+2[/tex] với a là tham số thực. Gọi [tex]x_{1},x_{2}[/tex] là hoành độ các điểm cực trị hàm số. Tính P= [tex]\left | x_{2}-x_{1} \right |[/tex]
6) Cho hàm số y= [tex]2x^{3}+mx^{2}-12x-13[/tex] với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cách đều trục tung
7) Cho hàm số y= [tex]-x^{3}+3mx^{2}-3m-1[/tex] với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng (d):[tex]x+8y-74=0[/tex]
8) Cho hàm số y= [tex]\frac{1}{3}x^{3}-(m+1)x^{2}+(2m+1)x-\frac{4}{3}[/tex] với m>0 là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại thuộc trục hoành
9) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= [tex]2x^{3}-3x^{2}-m[/tex] có các giá trị cực trị trái dấu
10) Cho hàm số y= [tex]x^{3}+3x^{2}+mx+m-2[/tex] với m là tham số thực, có đồ thị là [tex](C_{m})[/tex]. Tìm tất cả các giá trị của m để [tex](C_{m})[/tex] có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành
11) Cho hàm số y= [tex]x^{3}+ax^{2}+bx+c[/tex] và giả sử A,B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó, điều kiện nào sau đây cho biết đường thẳng AB đi qua gốc toạ độ O (giải thích)
A. c=0
B. 9 + 2b = 3a
C. ab = 9c
D. a=0
12) Cho hàm số y= [tex]x^{3}-3x^{2}-mx+2[/tex] với m là tham số thực. Tìm giá trị m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với đường thẳng (d): [tex]x+4y-5=0[/tex] một góc [tex]45^{o}[/tex][/tex]
2) Cho hàm số y= [tex]x^{3}+6x^{2}+3(m+2)x-m-6[/tex] với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có hai điểm cực trị [tex]x_{1},x_{2}[/tex] thoả mãn [tex]x_{1}<-1 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2018] để hàm số y= [tex]\frac{1}{3}x^{}-mx^{2}+(m+2)x[/tex] có hai điểm cực trị nằm trong khoảng [tex](0;+\infty )[/tex]
4) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= [tex]x^{3}-3x^{2}+3mx+1[/tex] có các điểm cực trị nhỏ hơn 2
5) Cho hàm số y= [tex]2x^{3}-3(2a+1)x^{2}+6a(a+1)x+2[/tex] với a là tham số thực. Gọi [tex]x_{1},x_{2}[/tex] là hoành độ các điểm cực trị hàm số. Tính P= [tex]\left | x_{2}-x_{1} \right |[/tex]
6) Cho hàm số y= [tex]2x^{3}+mx^{2}-12x-13[/tex] với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cách đều trục tung
7) Cho hàm số y= [tex]-x^{3}+3mx^{2}-3m-1[/tex] với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng (d):[tex]x+8y-74=0[/tex]
8) Cho hàm số y= [tex]\frac{1}{3}x^{3}-(m+1)x^{2}+(2m+1)x-\frac{4}{3}[/tex] với m>0 là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại thuộc trục hoành
9) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= [tex]2x^{3}-3x^{2}-m[/tex] có các giá trị cực trị trái dấu
10) Cho hàm số y= [tex]x^{3}+3x^{2}+mx+m-2[/tex] với m là tham số thực, có đồ thị là [tex](C_{m})[/tex]. Tìm tất cả các giá trị của m để [tex](C_{m})[/tex] có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành
11) Cho hàm số y= [tex]x^{3}+ax^{2}+bx+c[/tex] và giả sử A,B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó, điều kiện nào sau đây cho biết đường thẳng AB đi qua gốc toạ độ O (giải thích)
A. c=0
B. 9 + 2b = 3a
C. ab = 9c
D. a=0
12) Cho hàm số y= [tex]x^{3}-3x^{2}-mx+2[/tex] với m là tham số thực. Tìm giá trị m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với đường thẳng (d): [tex]x+4y-5=0[/tex] một góc [tex]45^{o}[/tex][/tex]