Toán 12 cực trị của hàm số

mâypr0

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2017
472
95
51
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Cho khoảng (a;b) chứa điểm [tex]x_{0}[/tex], hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) (có thể trừ điểm [tex]x_{0}[/tex]). Mệnh đề nào sau đây là đúng
A. Nếu f(x) không có đạo hàm tại [tex]x_{0}[/tex] thì f(x) không đạt cực trị tại [tex]x_{0}[/tex]
B. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] thì f(x) đạt cực trị tại điểm [tex]x_{0}[/tex]
C. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})=0[/tex] thì f(x) không đạt cực trị tại điểm [tex]x_{0}[/tex]
D. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})\neq 0[/tex] thì f(x) đạt cực trị tại điểm [tex]x_{0}[/tex]
2) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu [tex]f'(x)[/tex] đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm [tex]x_{0}[/tex] và f(x) liên tục tại [tex]x_{0}[/tex] thì hàm số y= f(x) đạt cực đại tại điểm [tex]x_{0}[/tex]
B. Hàm số y= f(x) đạt cực trị tại [tex]x_{0}[/tex] khi và chỉ khi [tex]x_{0}[/tex] là nghiệm của [tex]f'(x)=0[/tex]
C. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})=0[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] không là điểm cực trị của hàm số y= f(x)
D. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})>0[/tex] thì hàm số đạt cực đại tại [tex]x_{0}[/tex]
3) Cho hàm số y= f(x) liên tục trên khoảng (a;b) và [tex]x_{0}[/tex] là một điểm trên khoảng đó. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Nếu [tex]f'(x)=0[/tex] tại [tex]x_{0}[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực trị của hàm số
B. Nếu dấu của [tex]f'(x)[/tex] đổi dấu từ dương sang âm khi x qua [tex]x_{0}[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực đại của đồ thị hàm số
C. Nếu dấu của [tex]f'(x)[/tex] đổi dấu từ âm sang dương khi x qua [tex]x_{0}[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực tiểu của hàm số
D. Nếu dấu của [tex]f'(x)[/tex] đổi dấu từ âm sang dương khi x qua [tex]x_{0}[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
4) Giả sử hàm số y= f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng ([tex](x_{0}-h;x_{0}+h)[/tex], với h>0. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})>0[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực tiểu của hàm số
B. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})<0[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực đại của hàm số
C. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})=0[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] không là điểm cực trị của hàm số
D. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})=0[/tex] thì chưa kết luận được [tex]x_{0}[/tex] có là điểm cực trị của hàm số
 
  • Like
Reactions: quynhphamdq

quynhphamdq

Cựu Mod Toán
Thành viên
7 Tháng mười hai 2014
5,938
1,875
599
Thanh Hóa
...
1) Cho khoảng (a;b) chứa điểm [tex]x_{0}[/tex], hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) (có thể trừ điểm [tex]x_{0}[/tex]). Mệnh đề nào sau đây là đúng
A. Nếu f(x) không có đạo hàm tại [tex]x_{0}[/tex] thì f(x) không đạt cực trị tại [tex]x_{0}[/tex]
B. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] thì f(x) đạt cực trị tại điểm [tex]x_{0}[/tex]
C. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})=0[/tex] thì f(x) không đạt cực trị tại điểm [tex]x_{0}[/tex]
D. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})\neq 0[/tex] thì f(x) đạt cực trị tại điểm [tex]x_{0}[/tex]
2) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu [tex]f'(x)[/tex] đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm [tex]x_{0}[/tex] và f(x) liên tục tại [tex]x_{0}[/tex] thì hàm số y= f(x) đạt cực đại tại điểm [tex]x_{0}[/tex]
B. Hàm số y= f(x) đạt cực trị tại [tex]x_{0}[/tex] khi và chỉ khi [tex]x_{0}[/tex] là nghiệm của [tex]f'(x)=0[/tex]
C. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})=0[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] không là điểm cực trị của hàm số y= f(x)
D. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})>0[/tex] thì hàm số đạt cực đại tại [tex]x_{0}[/tex]
3) Cho hàm số y= f(x) liên tục trên khoảng (a;b) và [tex]x_{0}[/tex] là một điểm trên khoảng đó. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Nếu [tex]f'(x)=0[/tex] tại [tex]x_{0}[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực trị của hàm số
B. Nếu dấu của [tex]f'(x)[/tex] đổi dấu từ dương sang âm khi x qua [tex]x_{0}[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực đại của đồ thị hàm số
C. Nếu dấu của [tex]f'(x)[/tex] đổi dấu từ âm sang dương khi x qua [tex]x_{0}[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực tiểu của hàm số
D. Nếu dấu của [tex]f'(x)[/tex] đổi dấu từ âm sang dương khi x qua [tex]x_{0}[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
4) Giả sử hàm số y= f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng ([tex](x_{0}-h;x_{0}+h)[/tex], với h>0. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})>0[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực tiểu của hàm số
B. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})<0[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] là điểm cực đại của hàm số
C. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})=0[/tex] thì [tex]x_{0}[/tex] không là điểm cực trị của hàm số
D. Nếu [tex]f'(x_{0})=0[/tex] và [tex]f''(x_{0})=0[/tex] thì chưa kết luận được [tex]x_{0}[/tex] có là điểm cực trị của hàm số
 
Top Bottom