cụ thể tụ điện là j?

X

xilaxilo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

tớ có đọc trg SGK về tụ điện rùi. ngay từ cái tên thì tớ đã nghĩ nó là vật chứa điện (tích tụ điện) nhưng tớ ko rõ có đúng ko. nếu thế thì nó là pin ah? tớ đọc sách mà vẫn ko rõ chắc năng của nó là j. bạn nào bit thì nói hộ tớ đi
 
N

nguyenthuydung102

Một tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng cường độ, nhưng trái dấu.
Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trườngđiện thế xoay chiều, sự tích luỹ điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. của tụ điện. Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là
Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui.
nguồn wiki:D
 
T

toantien12a1

chắc em năm nay lên 11 phải không, ham học hỏi như dzậy là tốt đó.
về phần tụ điện có thể nói ngắn gọn như vầy nè:
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện. Khoảng không gian giữa hai bản có thể là chân không hay một chất điện môi nào đó. khi nối hai bản của tụ điện vào nguồn điện vào tụ điện thì giữa hai bản của tụ điện sẽ tích điện trái dấu. như vậy có thể xem tụ điện như là một nguồn điện tuy nhiên ở tụ điện có những đặt tính khác mà người ta không xếp nó vào nhóm pin đó là: Khi sử dụng lượng điện tích được sẽ nhanh chóng hết vì vậy không thể dùng nó như pin được tuy nhiên đây là một trong những đặc tính làm cho tụ điện trở nên quan trọng trong kĩ thuật, do tính chất này trong một khoảng thời gian rất ngắn tụ điện có thể giải phóng một lượng lớn năng lượng do đó nó có thể làm nguồn phát cho các đèn chiếu của các máy ảnh ( phần đọc thêm của SGK VL 11)
nếu cần biết thêm gì có thể liên hệ với anh qua YM: tien.nguyentoan
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

thế người ta nạp điện cho tụ điện = cái j? bắt buộc phải nạp = dòng điện 1 chiều hay có thể use dòng điện xoay chiều. có bao h 2 bản của tụ điện mang cùng dấu ko?
 
T

toantien12a1

thế người ta nạp điện cho tụ điện = cái j? bắt buộc phải nạp = dòng điện 1 chiều hay có thể use dòng điện xoay chiều. có bao h 2 bản của tụ điện mang cùng dấu ko?
nhất định là nạp điện cho tụ điện phải này bằng nguồn một chiều rồi em ơi. Nếu không làm sao có hai bản tích điện trái dấu dc chứ.
 
Q

quynhdihoc

Mình nghĩ không bao giờ 2 bản của tụ điện cùng dấu cả và nó chỉ tích được điện và phát điện khi ở mạch điện 1 chiều. Đó là mình nghĩ thế thôi, góp ý mà, có gì sai thì cứ chỉ bảo nha, mình cũng muốn biết
 
T

toantien12a1

Mình nghĩ không bao giờ 2 bản của tụ điện cùng dấu cả và nó chỉ tích được điện và phát điện khi ở mạch điện 1 chiều. Đó là mình nghĩ thế thôi, góp ý mà, có gì sai thì cứ chỉ bảo nha, mình cũng muốn biết
đúng rồi hai bản của tụ điện bao giờ cũng tích điện trái dấu hết
 
X

xilaxilo

đúng rồi hai bản của tụ điện bao giờ cũng tích điện trái dấu hết
phóng điện <=> có U <=> chênh lệch điện thế V <=> ( 2 bản tích điện trái dấu). vậy 2 bản tích điện cùng dấu có độ lớn # nhau thì cũng tạo dc sợ chên lệch V <=> tạo ra U. mình nghĩ thế cũng đúng mà
 
T

toantien12a1

phóng điện <=> có U <=> chênh lệch điện thế V <=> ( 2 bản tích điện trái dấu). vậy 2 bản tích điện cùng dấu có độ lớn # nhau thì cũng tạo dc sợ chên lệch V <=> tạo ra U. mình nghĩ thế cũng đúng mà
Hai bản của tụ điện không thể tích điện cùng dấu và hai bản của nó luôn có cùng độ lớn là vì: khi nạp điện cho tụ điện ta nối hai bản của nó vào nguồn điện, do tác dụng của nguồn điện electron sẽ đi đến một bản, làm cho nó tích điện âm; còn bản kia mất bớt electron, tích điện dương. Điện tích của hai bản trái dấu và bằng nhau về độ lớn.
 
Top Bottom