- 29 Tháng mười 2018
- 63
- 39
- 11
- 29
- TP Hồ Chí Minh
- đại học sài gòn


ai có công thức tính giờ cụ thể dễ hiểu cho mình xin để dạy học sinh
Công thức này do mình nghĩ ra và cũng đã dạy cho HS mình. Bạn tham khảo và góp ý thêm cho mình nha!ai có công thức tính giờ cụ thể dễ hiểu cho mình xin để dạy học sinh
mình thì sử dụng công thức này nhưng thấy nó sao sao áCông thức này do mình nghĩ ra và cũng đã dạy cho HS mình. Bạn tham khảo và góp ý thêm cho mình nha!
Các múi giờ ở phía đông ( từ kinh tuyến 0 - 180) sẽ lấy giờ của múi đầu tiên (Giờ thế giới) + số thứ tự của múi giờ cần tìm.mình thì sử dụng công thức này nhưng thấy nó sao sao á
mũi (0 -12) giờ khu vực gốc + mũi giờ khu vực cần tìm
mũi (13 -23) mũi giờ khu vực cần tìm - khu vực gốc
rồi đỗi mui giờ...nếu ko cho giờ khu vực gốc thì dựa vào khu vực giờ ng ta cho suy ra giờ khu vực gốc.
Hiện tại bây giờ lớp 6 mình cũng đang dạy như vậy...mà thấy các em về phần đổi mũi giờ Tây hơi khó nên muốn tìm cái nào hay để dạy các em lớp 6Các múi giờ ở phía đông ( từ kinh tuyến 0 - 180) sẽ lấy giờ của múi đầu tiên (Giờ thế giới) + số thứ tự của múi giờ cần tìm.
Các múi giờ ở phía tây (từ kinh tuyến 180 - 0) sẽ lấy giờ của múi đầu tiên (giờ thế giới) + số thứ tự của múi giờ cần tìm. Nhưng ngày của các múi giờ phía tây sẽ bằng ngày của kinh tuyến gốc - 1
Hình như hồi cấp hai, cô em dạy như vậy ạ.
Hồi lớp 6 học y vậy mà, đổi múi giờ cũng đâu rắc rối lắm đâu ạHiện tại bây giờ lớp 6 mình cũng đang dạy như vậy...mà thấy các em về phần đổi mũi giờ Tây hơi khó nên muốn tìm cái nào hay để dạy các em lớp 6
Mình đọc công thức này nhưng chưa hiểu lắm, bạn có thể cho 1 ví dụ để làm rõ hơn được không? Nếu để tính giờ thì công thức này hình nhuw chưa đúng lắm. Theo cách hiểu của mình:mình thì sử dụng công thức này nhưng thấy nó sao sao á
mũi (0 -12) giờ khu vực gốc + mũi giờ khu vực cần tìm
mũi (13 -23) mũi giờ khu vực cần tìm - khu vực gốc
rồi đỗi mui giờ...nếu ko cho giờ khu vực gốc thì dựa vào khu vực giờ ng ta cho suy ra giờ khu vực gốc.
à lúc này thì bạn có giờ Việt Nam phải suy ra giờ khu vực gốc: mũi giờ gốc cách mũi giở VN 7 mũi v thì giờ gốc đang là 0hMình đọc công thức này nhưng chưa hiểu lắm, bạn có thể cho 1 ví dụ để làm rõ hơn được không? Nếu để tính giờ thì công thức này hình nhuw chưa đúng lắm. Theo cách hiểu của mình:
VN múi giờ 7, Nhật múi giờ 9. Tính giờ ở Nhật khi Việt Nam là 7h ngày 31/10/2018
Khi đó, theo công thức mình sẽ có 7+ 9 =16h Vậy là không đúng rồi. Nếu tính giờ ở Việt Nam khi biết giờ ở Nhật thì dấu + này chưa ổn lắm.
Không biết là mình hiểu vậy có đúng không? Bạn giải thích thêm giúp mình nhé!
À mình hiểu rồi, tức là đều quy về giờ GMT rồi mới tính ra. Nhưng mà khi bạn dạy thì HS có gặp khó khăn gì không?à lúc này thì bạn có giờ Việt Nam phải suy ra giờ khu vực gốc: mũi giờ gốc cách mũi giở VN 7 mũi v thì giờ gốc đang là 0h
có giờ gốc bạn lấy giờ gốc cộng mũi giờ Nhật: v là Nhật đang là 9h
cho em hỏi với ạ :hôm nay ngày và đêm ở việt nam và ooxxtraylia như thế nào vì saoÀ mình hiểu rồi, tức là đều quy về giờ GMT rồi mới tính ra. Nhưng mà khi bạn dạy thì HS có gặp khó khăn gì không?
Em có thể nói rõ hơn một chút nữa không em?cho em hỏi với ạ :hôm nay ngày và đêm ở việt nam và ooxxtraylia như thế nào vì sao
dạ cho em hỏi câu khác đc ko ạ vĩ độ nào ở việt nam có khoảng cách thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh dài và ngắn nhất tại saoEm có thể nói rõ hơn một chút nữa không em?
Câu hỏi của em khá thú vị đó. Thông thường chúng ta phải tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh, nhưng riêng câu này không cần tính vẫn trả lời được.dạ cho em hỏi câu khác đc ko ạ vĩ độ nào ở việt nam có khoảng cách thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh dài và ngắn nhất tại sao
khó khăn ở chỗ đổi mũi giờ từ 13 - 23À mình hiểu rồi, tức là đều quy về giờ GMT rồi mới tính ra. Nhưng mà khi bạn dạy thì HS có gặp khó khăn gì không?
Vậy nên phần này mình thường dạy các em sử dụng bản đồ múi giờ để tính thôi, cho đơn giản thôi.khó khăn ở chỗ đổi mũi giờ từ 13 - 23
hs hơi bị loạn phần đó
cho em hỏi thêm với ạ tính giờ bài này làm kiểu gì ạ anh ở kinh tuyến không độ là 17h ngày 31 tháng 12 năm 2015 thì ở vn 105 độ đông là bao nhiêu giờVậy nên phần này mình thường dạy các em sử dụng bản đồ múi giờ để tính thôi, cho đơn giản thôi.
e cám ơn cô ạĐầu tiên mình phải biết múi giờ của KT 0 độ và 105 độ đông.
Dựa vào bản đồ múi giờ, mình sẽ thấy KT 0 độ là múi số 0 và 105 độ đông là múi số 7. Vậy giờ VN đi trước giờ múi số 0 là 7 giờ.
Vậy khi ở KT 0 độ là 17h ngày 31/12/2015 thì ở VN là 17+7 = 24h ngày 31/12/2015 (0h ngày 1/1/2016)
e thấy bên kia có 1 bạn hỏi câu này ko biết phải bạn này ko....Câu hỏi của em khá thú vị đó. Thông thường chúng ta phải tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh, nhưng riêng câu này không cần tính vẫn trả lời được.
Vĩ độ có khoảng cách thời gian MT lên thiên đỉnh dài nhất là điểm cực Nam (8 độ 34 phút Bắc) và vĩ độ có khoảng cách thời gian MT lên thiên đỉnh ngắn nhất là điểm cực Bắc (23 độ 23 phút Bắc). Do điểm cực Nam nằm gần Xích Đạo và điểm cực Bắc nằm gần chí tuyến Bắc
Vì VN nằm ở nội chí tuyến Bắc bán cầu nên các địa điểm sẽ lần lượt có MT lên thiên đỉnh 2 lần trong thời gian từ 21/3 đến 23/9. Lần đầu sẽ từ ngày 21/3 đến 22/6: Ngày 21/3 MT lên thiên đỉnh ở XĐ sau đó chuyển động biểu kiến về phía Chí tuyến Bắc, nên điểm cực Nam sẽ có MT lên thiên đỉnh đầu tiên. Và điểm cuối cùng ở VN có HT này trong lần 1 là điểm cực Bắc.
Lần thứ 2 là từ 22/6 đến 23/9, khi này MT sẽ chuyển động biểu kiến từ CT Bắc về Xích Đạo nên điểm cực Bắc sẽ có hiện tượng này lần thứ 2 sớm nhất và điểm cực Nam là muộn nhất. Từ đó, suy ra được câu trả lời như trên em nhé!
![]()