Sinh 7 CÔN TRÙNG CÓ LỢI HAY CÓ HẠI.

Vũ Thị Anh Thơ

Học sinh
Thành viên
11 Tháng mười hai 2019
35
17
21
Nghệ An
Thcs Hòa Hiếu 2
Côn trùng vừa có lợi và vừa có hại
VD:
-Những loài có lợi:
+ Diệt các sâu hại: Bọ ngựa, ong mắt đỏ, v.v..
+ Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm, v.v...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: VD: Ruồi,...
+ Làm thuốc chữa bệnh: Mật ong từ con ong thợ, v.v....
+ Làm thực phẩm : Nhộng tằm,v.v...
-Những loài có hại:
+ Hại hạt ngũ cốc: Mọt gạo, v.v...
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh: Ruồi, muỗi, gián, ốc gạo, ốc mút,....
 

Tam1902

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười hai 2017
446
283
89
21
TP Hồ Chí Minh
trường Quốc tế Á Châu
CÔN TRÙNG CÓ LỢI HAY CÓ HẠI. NÊU VD CHỨNG MINH
CÁM ƠN BẠN NHIỀU LẮM
Côn trùng còn là vật trung gian truyền bệnh đáng lo ngại. Ví dụ như trên mình con gián sống trong nhà, người ta đã tìm thấy 14 loại vi khuẩn gây các bệnh hen, viêm mũi, phổi, viêm kết mạc mắt, viêm dạ dày, ruột non,...

Nhưng cũng có rất nhiều loài côn trùng có ích cho con người. Chúng tiêu diệt các loại côn trùng có hại, bảo vệ nông sản. Chúng được gọi là các loài thiên địch có sẵn trong tự nhiên. Nghĩa là các kẻ thù của sâu hại, nhờ chúng, cây trồng được bảo vệ. Trung Quốc đã thống kê được 700 loài thiên địch, trong đó có 200 loài thường gặp.
Các loài côn trùng có ích tiêu diệt sâu hại bằng hai cách: bắt mồi và ký sinh. Côn trùng có tính bắt mồi như bọ rùa, chuồn cỏ, bọ ngựa... có thể ăn trứng, sâu non của nhiều loài sâu có hại. Một con bọ rùa chấm có thể ăn trên 130 con rệp muội mỗi ngày. Các loài ong kén, ong mắt đỏ... thuộc loại ong ký sinh. Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu hại, ong kén đẻ trứng vào cơ thể sâu non và các loại ngài, bướm, ong non sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứng và sâu hại.
 
Top Bottom