Vật lí 12 con lắc lò xo

lovekris.exo_178@yahoo.com

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng chín 2017
322
294
66
22
Vĩnh Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: x=20cos(10t+pi/3) cm(chiều dương hướng xuống ,gốc O tại vị trí cân bằng).Lấy g=10m/s^2. Cho biết khối lượng của vật là m=1 kg.Tính thời gian ngắn nhất từ lúc t=0 đến lúc lực đàn hồi cực đại lần thứ nhất?
A. pi/30 s
B. pi/10 s
C. pi/6 s
D. pi/20 s
2, Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s^2 và pi ^2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 7/30 s
B. 3/10 s
C.4/15 s
D.1/30 s
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
1, Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: x=20cos(10t+pi/3) cm(chiều dương hướng xuống ,gốc O tại vị trí cân bằng).Lấy g=10m/s^2. Cho biết khối lượng của vật là m=1 kg.Tính thời gian ngắn nhất từ lúc t=0 đến lúc lực đàn hồi cực đại lần thứ nhất?
A. pi/30 s
B. pi/10 s
C. pi/6 s
D. pi/20 s
2, Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s^2 và pi ^2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 7/30 s
B. 3/10 s
C.4/15 s
D.1/30 s
1) upload_2018-9-15_20-18-48.png
chiều dương hướng xuống => Fđh max tại vị trí biên âm ( khi đấy Fđh cùng chiều dương ) nên giá trị >0
[tex]\Delta t=\frac{\pi -\frac{\pi }{3}}{10}[/tex]
2) [tex]\Delta lcb=\frac{A}{2}=4[/tex]
upload_2018-9-15_20-21-29.png
Fđh min =0 => vật ở vt lx ko biến dạng
[tex]\Delta t=\frac{\pi +\frac{\pi }{2}-arccos\frac{1}{2}}{\omega }[/tex]
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
1, Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: x=20cos(10t+pi/3) cm(chiều dương hướng xuống ,gốc O tại vị trí cân bằng).Lấy g=10m/s^2. Cho biết khối lượng của vật là m=1 kg.Tính thời gian ngắn nhất từ lúc t=0 đến lúc lực đàn hồi cực đại lần thứ nhất?
A. pi/30 s
B. pi/10 s
C. pi/6 s
D. pi/20 s
2, Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s^2 và pi ^2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 7/30 s
B. 3/10 s
C.4/15 s
D.1/30 s
GIẢI:
Câu 1:
* Vì đề bài chọn chiều dương hướng xuống, nên lực đàn hồi cực đaị tại vị trí biên dương.
* Vì pha ban đầu của vật là [tex]\frac{\pi}{3}[/tex] tức là đang chuyển động đi lên trên theo chiều âm. Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác thì ta xác định góc quét từ pha [tex]\frac{\pi}{3}[/tex] đến pha [tex]0[/tex] là [tex]\frac{5\pi}{3}[/tex]
Từ đó áp dụng công thức: [tex]\Delta \varphi=\omega t=> t = \frac{\Delta \varphi}{\omega}=\frac{5\pi}{30}=\frac{\pi}{6}(s)[/tex]
Câu 2:
* Ta tính độ dãn tự nhiên của lò xo khi treo vật: [tex]\Delta l_0=\frac{g}{\omega^2}=4(cm)[/tex]
* Vì [tex]\Delta l_0 = \frac{A}{2}[/tex], tức là vị trí lò xo không biến dạng trùng với vị trí có li độ [tex]x=-\frac{A}{2}[/tex]
* Pha ban đầu của vật là [tex]-\frac{\pi}{2}[/tex]
* Để lực đàn hồi cực tiểu thì chất điểm phải chuyển động đến vị trí lò xo không bị biến dạng, tức là [tex]x=-\frac{A}{2}[/tex]
* Nhìn trên vòng tròn lượng giác, tính được góc quét là: [tex]\frac{7\pi}{6}[/tex]
* Áp dụng: [tex]\Delta \varphi = \omega t=> t=?[/tex]
 

lovekris.exo_178@yahoo.com

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng chín 2017
322
294
66
22
Vĩnh Phúc
GIẢI:
Câu 1:
* Vì đề bài chọn chiều dương hướng xuống, nên lực đàn hồi cực đaị tại vị trí biên dương.
* Vì pha ban đầu của vật là [tex]\frac{\pi}{3}[/tex] tức là đang chuyển động đi lên trên theo chiều âm. Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác thì ta xác định góc quét từ pha [tex]\frac{\pi}{3}[/tex] đến pha [tex]0[/tex] là [tex]\frac{5\pi}{3}[/tex]
Từ đó áp dụng công thức: [tex]\Delta \varphi=\omega t=> t = \frac{\Delta \varphi}{\omega}=\frac{5\pi}{30}=\frac{\pi}{6}(s)[/tex]
Câu 2:
* Ta tính độ dãn tự nhiên của lò xo khi treo vật: [tex]\Delta l_0=\frac{g}{\omega^2}=4(cm)[/tex]
* Vì [tex]\Delta l_0 = \frac{A}{2}[/tex], tức là vị trí lò xo không biến dạng trùng với vị trí có li độ [tex]x=-\frac{A}{2}[/tex]
* Pha ban đầu của vật là [tex]-\frac{\pi}{2}[/tex]
* Để lực đàn hồi cực tiểu thì chất điểm phải chuyển động đến vị trí lò xo không bị biến dạng, tức là [tex]x=-\frac{A}{2}[/tex]
* Nhìn trên vòng tròn lượng giác, tính được góc quét là: [tex]\frac{7\pi}{6}[/tex]
* Áp dụng: [tex]\Delta \varphi = \omega t=> t=?[/tex]

chiều dương hướng xuống hay hướng lên thì xác định thế nào mk chưa hiểu lắm
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
chiều dương hướng xuống hay hướng lên thì xác định thế nào mk chưa hiểu lắm
Cách chọn chiều dương hướng lên hay hướng xuống sẽ quyết định đến kết quả và cách tính của bài toán.
Chiều dương hướng về đâu, thì biên dương nằm ở hướng đó => từ đó mình xác định góc quét mới đúng được
 
Top Bottom