con lắc lò xo

T

trinhvit

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) một con lắc có m= 200g d đ đ h theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo=30cm. lấy g=10m/s bình. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. năng lượng dao động của vật là:
A 1,5J B 0,1J C 0,08J D 0,02J

2) một con lắc lò xo nằm ngang, tại vì trí cân bằng cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng
A 1,25cm B 4cm C 2,5cm D 5cm

3) một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh VTCB theo phương rinh x=4 cos omega t (cm). biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng pi/40s thì động năng = nửa cơ năng. chu kì d đ là:
A T=pi/20s B T=0.01s C T= pi/5s D T= pi/10s
 
S

saodo_3

1) một con lắc có m= 200g d đ đ h theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo=30cm. lấy g=10m/s bình. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. năng lượng dao động của vật là:
A 1,5J B 0,1J C 0,08J D 0,02J

2) một con lắc lò xo nằm ngang, tại vì trí cân bằng cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng
A 1,25cm B 4cm C 2,5cm D 5cm

3) một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh VTCB theo phương rinh x=4 cos omega t (cm). biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng pi/40s thì động năng = nửa cơ năng. chu kì d đ là:
A T=pi/20s B T=0.01s C T= pi/5s D T= pi/10s

1) Muốn tìm năng lượng dao động ta cần tìm K và A.

Chiều dài tự nhiên 30 cm, tại vị trí 28 cm có F = 2N, dữ kiện này cho ta cách tìm độ cứng K. Biến dạng 2 cm, lực 2N ----> K.

Khối lượng vật m và K tính ở trên cho phép ta tính được độ dãn ban đầu. [TEX]\Delta L = mg/K[/TEX]

Độ dãn ban đầu + biến dạng tại biên trên = biên độ A.

Vậy đã xác định được K và A.

2) Vật bắt đầu dao động ở VTCB, thế năng đạt cực đại lần đầu tiên sau 0,4 s -----> từ VTCB đến biên mất 0,4s ----> chính là T/4.

Ta tính được ngay chu kì.

Đề hỏi lúc đó vật cách VTCB bao xa thực chất là yêu cầu ta tính A.

Có thể biến đổi từ biểu thức bảo toàn năng lượng.

[TEX]mv^2 = KA^2 \Rightarrow \frac{m}{k} = \frac{A^2}{V^2} \Leftrightarrow\Leftrightarrow \sqrt[]{\frac{m}{K}} = \frac{A}{V}[/TEX]

[TEX]\sqrt[]{\frac{m}{K}}[/TEX] tính từ chu kì T.
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

bài 1: Lo=30cm. khi L=28cm, v=0. => Biên trên. và độ nén lxo = 0.02m = denta x (m)

Fđh= K*denta x => K = 2 : 0,02 = 100.

=> denta Lo = mg : K = 0.04 m = 4cm. => A= 4+2 = 6cm.
=> E= 1/2 k*A = .......

bài 2: thời gian từ
gốc 0 ra biên A = T/4 => T=1,6 => omega= 2pi/T =5pi/4

=> A = vmaxx / omega= ........

bài 3:
cứ sau những khoảng thời gian T/8 thì: Wđ=Wt=E/2.
=> T/8 = pi/40 => T= pi/5.

klq nhưng bạn nhìn xinh thế :p
 
Top Bottom