con lắc lò xo

L

lucky_2me

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1 : một con lắc lò xo đăng nằm trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát . cho vật m0 chuyển động thẳng đều theo phuơng ngang với vận tốc v0 đến va chạm xuyên tâm với m sau va chạm chúng co cùng vận tốc và lò xo nén 2 cm biết k = 100, m=250g, m0 = 100g.sau đó vật m dao động với biên độ là bao nhiêu
Câu 2 : một con lắc lò xo treo trên mặt phẳng đứng gồm 1 lò xo có k = 20 vật nặng có m = 100g . ban đầu cho vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố địng kéo con lắc lên trên cách vị trí ban đầu một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ coi va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố địng là trực diện và đàn hồi. tính chu kỳ là bao nhiêu
câu 3 : hai vật A , B dán liền nhau mB=2mA=200g. treo vào lò xo có k = 50 . Nâng vật lên đến vị trí lò xo cho chiều dài tự nhiên l0 =30cm thì buông nhẹ. g=10 .vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi lò xo có độ lớn lớn nhất. vật B tách ra. tính chiều dài ngắn nhất của lò xo
Câu 4 " treo vào 1 điểm O một đầu lò xo , l0= 30 cm đầu dưới lò xo treo vật M làm lò xo giãn 10cm Bỏ qua mọi lực cản cho g= 10. nâng vật M đến vị trí cách O đoạn 38 cm rồi truyền cho vật tốc ban đầu hướng xuống dưới bằng 20cm. chọn trục tọa độ phương thẳng đứng chiều dương hướng lên. viết phương trình dao động của M . Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2 .
Câu 5 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo co k = 10. con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực toần hoàn ko thay đổi . khi thay đổi omega f thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi omega f = 10rad/s thì biên độ dao động đật giá trị cực đại . khối lượng m = ?

Các bạn giúp mình nhé. các bạn giải hộ mình chi tiết nhé mình bị mắt gốc h học lại còn nhiều cái chưa hiểu lắm :))
 
N

ngaynanglen1184

Câu 3.
- độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng khi treo 2 vật (cũng là biên độ dao động khi 2 vật gắn với nhau):
[TEX]\Delta l_{1}=\frac{(m_{A}+m_{B})g}{k}[/TEX]
- đến vị trí lực đàn hồi của lò xo lớn nhất thì vật B tách ra, vật A sẽ dao động điều hòa với biên độ mới là:
[TEX]l=\frac{(m_{A}+m_{B})g}{k}+\frac{m_{B}g}{k}[/TEX]
Vậy
- chiều dài ngắn nhất của lò xo là:
[TEX]l_{min}=l_{0}+\frac{m_{A}g}{k}-l[/TEX]
Vậy theo bài toán này, thì thừa dữ kiện khối lượng của vật A. bạn xem lại và cho ý kiến dùm mình
 
N

ngaynanglen1184

Câu 4.
Mình hướng dẫn bạn viết phương trình thôi nhé, phần còn lại bạn tự nghiên cứu:
- tần số góc:
[TEX]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}=10[/TEX]
- li độ ban đầu là 2cm. do đó biên độ:
[TEX]A^{2}=x_{0}^{2}+(\frac{v}{\omega })^{2}=2.\sqrt{2}[/TEX]
- từ các dữ kiện trên, chú ý chon chiều dương hướng xuống dưói. ta có phương trình li độ là:
[TEX]x=2\sqrt{2}.cos(10t-\frac{3\pi }{4})[/TEX]
 
N

ngaynanglen1184

Câu 5
bài toán về cộng hường. biên độ dao động cưỡng bức cực đại khi tần số góc= tần số góc riêng. ok!
 
Top Bottom