1,(ĐH – 2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,12s.
B. 2,36s.
C. 7,20s.
D. 0,45s
1,(ĐH – 2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,12s.
B. 2,36s.
C. 7,20s.
D. 0,45s
nguyenminhchinh329
Gọi l1,l2,ω1,ω2 lần lượt là chiều dài, tần số góc của hai con lắc đơn
Ta có: ω1ω1=l2gl1g=l1l2=8164=98 ⇒ω1=98ω2
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai con lắc khi được cấp vận tốc ở vị trí cân bằng, t=0 là khi hai con lắc được cấp vận tốc
Gọi αm là biên độ góc hai con lắc đơn
Phương trình dao động hai con lắc đơn:
+, Con lắc thứ nhất: α1=αm.cos(ω1t−2π)=αm.cos(98ω2t−2π)
+, Con lắc thứ hai: α2=αm.cos(ω2t−2π)
Khi hai dây treo song song, hai con lắc có cùng li độ: α1=α2⇒cos(98ω2t−2π)=cos(ω2t−2π)
+, TH1: 98ω2t−2π=ω2t−2π+k2π(k∈Z)⇔91ω2t=k2π⇒t=ω218kπ=l2g18kπ=0,641018kπ
Để t=tmin thì k=1⇒t≈14,3s
+, TH2: 98ω2t−2π=−ω2t+2π+k2π(k∈Z)⇔917ω2t=π+k2π⇒t=17ω29π+18kπ=17l2g9π+18kπ=170,64109π+18kπ
Để t=tmin thì k=0⇒t≈0,42s
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau là Δt≈0,42s gần 0,45s nhất → chọn đáp án D
Gọi l1,l2,ω1,ω2 lần lượt là chiều dài, tần số góc của hai con lắc đơn
Ta có: ω1ω1=l2gl1g=l1l2=8164=98 ⇒ω1=98ω2
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai con lắc khi được cấp vận tốc ở vị trí cân bằng, t=0 là khi hai con lắc được cấp vận tốc
Gọi αm là biên độ góc hai con lắc đơn
Phương trình dao động hai con lắc đơn:
+, Con lắc thứ nhất: α1=αm.cos(ω1t−2π)=αm.cos(98ω2t−2π)
+, Con lắc thứ hai: α2=αm.cos(ω2t−2π)
Khi hai dây treo song song, hai con lắc có cùng li độ: α1=α2⇒cos(98ω2t−2π)=cos(ω2t−2π)
+, TH1: 98ω2t−2π=ω2t−2π+k2π(k∈Z)⇔91ω2t=k2π⇒t=ω218kπ=l2g18kπ=0,641018kπ
Để t=tmin thì k=1⇒t≈14,3s
+, TH2: 98ω2t−2π=−ω2t+2π+k2π(k∈Z)⇔917ω2t=π+k2π⇒t=17ω29π+18kπ=17l2g9π+18kπ=170,64109π+18kπ
Để t=tmin thì k=0⇒t≈0,42s
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau là Δt≈0,42s gần 0,45s nhất → chọn đáp án D
nguyenminhchinh3292 trường hợp đó là mình phân ra để giải phương trình lượng giác cos(98ω2t−2π)=cos(ω2t−2π) đó bạn. cosa=cosb thì a=b+k2π hoặc a=−b+k2π với k∈Z bạn nhé.
2 trường hợp đó là mình phân ra để giải phương trình lượng giác cos(98ω2t−2π)=cos(ω2t−2π) đó bạn. cosa=cosb thì a=b+k2π hoặc a=−b+k2π với k∈Z bạn nhé.
nguyenminhchinh329Ở trên mình cũng làm như thế mà bạn ^^, khác xíu là mình sẽ lập tỉ lệ ω2ω1 thay vì tính ra vì số khá lẻ và hơi cồng kềnh, đến cuối chỉ tính ω2 để suy ra t thôi.
Và như cách bạn nói khi α1=α2⇒t mình thấy chưa ổn lắm, vì phải giải 2 trường hợp như trên mới kết luận t nào nhỏ nhất đó bạn, nhỡ bạn chỉ giải ra t≈14,3s như mình làm ở TH1 rồi kết luận đáp án cuối cùng thì sai mất rồi nè đúng không :>