Vật lí 10 Con lắc đơn - Va chạm mềm

Huya2k52 dhv

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng mười 2018
5
0
1
21
Nghệ An
THPT chuyên Đại Học Vinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc đơn có chiều dài l =50cm. Vật nặng 100g khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta truyền cho một vật tốc v = căn 5 m/s
  1. Xác định vị trí cao nhất mà vật đạt được
  2. Tính vận tốc và lực căng dây khi vật qua vị tí a = 300
  3. khi vật quay trở lại vị trí cân bằng nó va chạm với một vật đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Sau va chạm vật có góc lệch cực đại bằng 1 nửa giá trị câu a,còn vật kia chuyển động được 1m thì dừng lại. tính hệ số ma sát của mặt phẳng ngang
 

Vie Hoàng

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2019
624
699
116
Hà Nội
THPT Mỹ Đức B
Đổi 50cm= 0,5m; 100g=0,1kg
a, Gọi VTCB là O; vị trí cao nhất vật đạt là A; chọ gốc thế năng tại O
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho A và O ta có:
Wa= Wo
<=> [tex]mgh(a)=\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
Thay số sẽ tính được h(a)
b,
Gọi vị trí a=[tex]30^{\circ}[/tex] là B
h(b)= [tex]l(1-cos30^{\circ})[/tex] =bao nhiêu đó
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho B, O có:
Wb=Wo
<=> Wđ(b)+ Wt(b)= [tex]\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
<=> [tex]\frac{1}{2}mv(b)^{2}[/tex]+ mgh(b) = [tex]\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
Thay số sẽ tính được v(b)
* Ta có: Fht= T- P.cos30
<=> [tex]\frac{m.v(b)^{2}}{l}[/tex]+mg.cos30= T
thay số để tính được T
c,Do con lắc bật ra có hmax= nửa ban đầu=> v con lắc sau va chạm = nửa ban đầu
Áp dụng bảo toàn động lượng ta có:
p(trước)= p(sau)
<=> m(con lắc).[tex]\sqrt{5}[/tex]= m(vật).v(vật)-m(con lắc).[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]
<=> m.v= [tex]\frac{1}{2}[/tex]m(con lắc).v(con lắc)
<=> m.v= [tex]\frac{\sqrt{5}}{20}[/tex]
<=> v=[tex]\frac{\sqrt{5}}{20m}[/tex]
Áp dụng biến thiên động năng
Wđ(sau)-Wđ(trước)= A(F ms)
<=> 0- [tex]\frac{1}{2}m.v^{2}[/tex]=1.[tex]\mu mg[/tex]
thay số vào giải phương trình sẽ ra [tex]\mu[/tex]
 
  • Like
Reactions: Huya2k52 dhv

Huya2k52 dhv

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng mười 2018
5
0
1
21
Nghệ An
THPT chuyên Đại Học Vinh
Đổi 50cm= 0,5m; 100g=0,1kg
a, Gọi VTCB là O; vị trí cao nhất vật đạt là A; chọ gốc thế năng tại O
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho A và O ta có:
Wa= Wo
<=> [tex]mgh(a)=\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
Thay số sẽ tính được h(a)
b,
Gọi vị trí a=[tex]30^{\circ}[/tex] là B
h(b)= [tex]l(1-cos30^{\circ})[/tex] =bao nhiêu đó
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho B, O có:
Wb=Wo
<=> Wđ(b)+ Wt(b)= [tex]\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
<=> [tex]\frac{1}{2}mv(b)^{2}[/tex]+ mgh(b) = [tex]\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
Thay số sẽ tính được v(b)
* Ta có: Fht= T- P.cos30
<=> [tex]\frac{m.v(b)^{2}}{l}[/tex]+mg.cos30= T
thay số để tính được T
c,Do con lắc bật ra có hmax= nửa ban đầu=> v con lắc sau va chạm = nửa ban đầu
Áp dụng bảo toàn động lượng ta có:
p(trước)= p(sau)
<=> m(con lắc).[tex]\sqrt{5}[/tex]= m(vật).v(vật)-m(con lắc).[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]
<=> m.v= [tex]\frac{1}{2}[/tex]m(con lắc).v(con lắc)
<=> m.v= [tex]\frac{\sqrt{5}}{20}[/tex]
<=> v=[tex]\frac{\sqrt{5}}{20m}[/tex]
Áp dụng biến thiên động năng
Wđ(sau)-Wđ(trước)= A(F ms)
<=> 0- [tex]\frac{1}{2}m.v^{2}[/tex]=1.[tex]\mu mg[/tex]
thay số vào giải phương trình sẽ ra [tex]\mu[/tex]
cảm ơn bạn
 

Huya2k52 dhv

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng mười 2018
5
0
1
21
Nghệ An
THPT chuyên Đại Học Vinh
Đổi 50cm= 0,5m; 100g=0,1kg
a, Gọi VTCB là O; vị trí cao nhất vật đạt là A; chọ gốc thế năng tại O
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho A và O ta có:
Wa= Wo
<=> [tex]mgh(a)=\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
Thay số sẽ tính được h(a)
b,
Gọi vị trí a=[tex]30^{\circ}[/tex] là B
h(b)= [tex]l(1-cos30^{\circ})[/tex] =bao nhiêu đó
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho B, O có:
Wb=Wo
<=> Wđ(b)+ Wt(b)= [tex]\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
<=> [tex]\frac{1}{2}mv(b)^{2}[/tex]+ mgh(b) = [tex]\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
Thay số sẽ tính được v(b)
* Ta có: Fht= T- P.cos30
<=> [tex]\frac{m.v(b)^{2}}{l}[/tex]+mg.cos30= T
thay số để tính được T
c,Do con lắc bật ra có hmax= nửa ban đầu=> v con lắc sau va chạm = nửa ban đầu
Áp dụng bảo toàn động lượng ta có:
p(trước)= p(sau)
<=> m(con lắc).[tex]\sqrt{5}[/tex]= m(vật).v(vật)-m(con lắc).[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]
<=> m.v= [tex]\frac{1}{2}[/tex]m(con lắc).v(con lắc)
<=> m.v= [tex]\frac{\sqrt{5}}{20}[/tex]
<=> v=[tex]\frac{\sqrt{5}}{20m}[/tex]
Áp dụng biến thiên động năng
Wđ(sau)-Wđ(trước)= A(F ms)
<=> 0- [tex]\frac{1}{2}m.v^{2}[/tex]=1.[tex]\mu mg[/tex]
thay số vào giải phương trình sẽ ra [tex]\mu[/tex]
mà cho mình hỏi dự kiện vật 2 chuyển động được 1m rồi dừng lại thì sao
 

Huya2k52 dhv

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng mười 2018
5
0
1
21
Nghệ An
THPT chuyên Đại Học Vinh
Đổi 50cm= 0,5m; 100g=0,1kg
a, Gọi VTCB là O; vị trí cao nhất vật đạt là A; chọ gốc thế năng tại O
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho A và O ta có:
Wa= Wo
<=> [tex]mgh(a)=\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
Thay số sẽ tính được h(a)
b,
Gọi vị trí a=[tex]30^{\circ}[/tex] là B
h(b)= [tex]l(1-cos30^{\circ})[/tex] =bao nhiêu đó
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho B, O có:
Wb=Wo
<=> Wđ(b)+ Wt(b)= [tex]\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
<=> [tex]\frac{1}{2}mv(b)^{2}[/tex]+ mgh(b) = [tex]\frac{1}{2}mv(o)^{2}[/tex]
Thay số sẽ tính được v(b)
* Ta có: Fht= T- P.cos30
<=> [tex]\frac{m.v(b)^{2}}{l}[/tex]+mg.cos30= T
thay số để tính được T
c,Do con lắc bật ra có hmax= nửa ban đầu=> v con lắc sau va chạm = nửa ban đầu
Áp dụng bảo toàn động lượng ta có:
p(trước)= p(sau)
<=> m(con lắc).[tex]\sqrt{5}[/tex]= m(vật).v(vật)-m(con lắc).[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]
<=> m.v= [tex]\frac{1}{2}[/tex]m(con lắc).v(con lắc)
<=> m.v= [tex]\frac{\sqrt{5}}{20}[/tex]
<=> v=[tex]\frac{\sqrt{5}}{20m}[/tex]
Áp dụng biến thiên động năng
Wđ(sau)-Wđ(trước)= A(F ms)
<=> 0- [tex]\frac{1}{2}m.v^{2}[/tex]=1.[tex]\mu mg[/tex]
thay số vào giải phương trình sẽ ra [tex]\mu[/tex]
cái m ở dòng gần cuối là khối khối lượng vật treo trên con lắc hay vật trên mặt phẳng ngang vậy ạ
 
Top Bottom