Vật lí Con lắc đơn trong điện trường

huogn1069@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng chín 2017
55
9
11
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích 7.[tex]10^{-7}[/tex] C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vecto cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn [tex]10^{5}[/tex] V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là
A 2,44cm
B 1,96cm
C 0,97cm
D 2,2cm
 

tienlong142

Mr Cặp đôi mai mối được yêu thích nhất 2018
Thành viên
2 Tháng chín 2017
547
895
189
Hải Phòng
HaUI
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích 7.[tex]10^{-7}[/tex] C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vecto cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn [tex]10^{5}[/tex] V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là
A 2,44cm
B 1,96cm
C 0,97cm
D 2,2cm
tan [tex]\alpha[/tex]=[tex]\frac{Fđ}{P}[/tex]=[tex]\frac{\left | q \right |.E}{m.g}[/tex] => [tex]\alpha[/tex]=4*
[tex]\Delta[/tex] h max= l.(1- cos 2.[tex]\alpha[/tex] )=0,97 (cm)
hinh 12.1.png
 

Thế Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2017
171
310
71
32
TP Hồ Chí Minh
532.jpg

Tại vị trí ban đầu, vật cân bằng nên ta có thể có đuợc hệ thức: F.tan.b = mg (1) Với F là lực điện. F = E.q

Khi đổi chiều điện truờng, vật có vị tí cân bằng mới đối xứng với vị trí cân bằng cũ (tại B).

Vị trí cân bằng tại B, vật có động năng W do công của lực điện truờng đưa vật từ A đến B. W = F.2.S1

Động năng này tiếp tục làm vật đi đến vị trí C.

Như vậy biến thiên thế năng từ B đến C bằng công của lực điện truờng làm vật đi từ A đến B.

mgL.(1 - cosa) - mgL(1-cosb) = 2.E.q.L.sina

Từ đây có thể chứng minh đuợc góc a = 3b.

Tính b từ pt (1), sau đó tính a và H.
 
Top Bottom