[con lắc đơn+lò xo] nè!!

T

toi_yeu_viet_nam

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 cld và 1 cl lò xo treo trên trần 1 thang máy
khi thang máy đứng yên 2 con lắc này cùng dddh với ck T
thang máy cd nd đ lên trên với a=g/2
mỗi con lắc dao động với ck bn?
tui làm là:tìm dc T lắc dơn rồi nhưng còn cái con lò xo cứ băn khoăn mọi nguopwif nghĩ sao?
 
T

tramngan

@ toi_yeu_viet_nam: Hi, bạn nhìn lại bản chất của con lắc lò xo và con lắc đơn đi
+ Con lắc lò xo: Chu kì chỉ phụ thuộc vào hệ, tức là chỉ phụ thuộc vào khối lượng m và độ cứng k
+ Con lắc đơn: Chu kì chỉ phụ thuộc vào chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường g.
Nghĩa là: Khi gia tốc trọng trường thay đổi, chỉ có chu kì con lắc đơn thay đổi thôi nhé. Còn chu kì con lắc lò xo thì không thay đổi cho dù gia tốc g thay đổi như thế nào.
 
S

silvery21

1 cld và 1 cl lò xo treo trên trần 1 thang máy
khi thang máy đứng yên 2 con lắc này cùng dddh với ck T
thang máy cd nd đ lên trên với a=g/2
mỗi con lắc dao động với ck bn?
tui làm là:tìm dc T lắc dơn rồi nhưng còn cái con lò xo cứ băn khoăn mọi nguopwif nghĩ sao?

cd nd đ lên trên : [TEX]g' = g+a= 3/2 g[/TEX]

[TEX] \frac{T}{T'}= \sqrt{\frac{g+ a}{g}}= \sqrt{3/2}=> T' =\sqrt{2/3} T [/TEX]
 
H

hieudieucay

mình cũng chẳng hiểu ra sao bạn nào biết thì giải thích cho mình với??????????
 
S

silvery21

chu kì của con lắc lò xo tất nhiên là ko đổi còn j ............bài này hỏi 2 ý mà

bên moon có câu này đó vào đó làm thử thì bjk .......haizzzzzzzzzzz
 
M

minhme01993

Ah`, hiểu ý các bạn rùi. Trong con lắc đơn thì bạn phải dùng công thức [TEX]T=\sqrt[]{\frac{Delta l}{g}}[/TEX] Cái này biến đổi dùng công thức: k.delta l = m. g là ok mà đúng ko?
 
T

toi_yeu_viet_nam

đâu pair thế1ys các bạn ấy là T hấp dẫn ấy
lúc mà nó chịu thêm lực lạ cơ mà.
 
M

minhme01993

đâu pair thế1ys các bạn ấy là T hấp dẫn ấy
lúc mà nó chịu thêm lực lạ cơ mà.

a`! Theo bản chất thì khi thang máy chuyển động thì con lắc coi như là đứng yên so với thang máy nhưng nó là chuyển động so với mặt đất nên lúc này con lắc sẽ chịu thêm 1 lực quán tính nữa => gia tốc trọng trường thay đổi. Gia tốc trọng trường = Fhợp lực / m
Với F hợp lực = F quán tính + P
 
M

minhme01993

Hài hước ghê, mãi mới hiểu ý. CHu kì của con lắc đơn là công thức [TEX]T=2\prod_{i=1}^{n}\sqrt[]{\frac{l}{g}}[/TEX]
CÒn của con lắc lò xo thì tính theo:
[TEX]T=2\prod_{i=1}^{n}\sqrt[]{\frac{delta l}{g}}[/TEX] với delta l = m/k . g

NX: con lắc đơn bình thường thì l ko thay đổi, g thay đổi đổi nên T thay đổi.
Con lắc lò xo delta l thay đổi, g thay đổi nên T không thay đổi như của con lắc đơn
 
Last edited by a moderator:
H

hieudieucay

ai bảo như zậy
con lắc lò xo thì
eq.latex
nên khi g thay đổi thì
eq.latex
cũng thay đổi theo
với cả ở con lắc lò xo thì
eq.latex
thì chu kì không thay đổi khi g thay đổi
mình không hiểu ở chỗ là bạn tôi_yêu_việt_nam bảo thầy bạn ấy chữa là T'=T lò xo sau
 
M

minhme01993

ai bảo như zậy
con lắc lò xo thì
eq.latex
nên khi g thay đổi thì
eq.latex
cũng thay đổi theo
với cả ở con lắc lò xo thì
eq.latex
thì chu kì không thay đổi khi g thay đổi
mình không hiểu ở chỗ là bạn tôi_yêu_việt_nam bảo thầy bạn ấy chữa là T'=T lò xo sau

Ưh, tớ nhầm đã fix rùi =)) dạo này điên quá. Có thể thầy giáo nhầm lẫn tí thui, đôi khi cô giáo tớ cũng nhầm mà. Chúng ta phải tự tin vào bản thân chứ nhỉ ^^!
 
S

silvery21

t vẫn chưa hiểu các c đâng tranh cãi về cái j nữa ; rõ là thày bạn ấy nhầm roaj` còn j
 
Top Bottom