con lắc đơn hay và khó nhằn

A

alohic

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ai làm bài này mình vs. khó chỗ vận tốc quả cầu í
trên đỉnh C của 1 bán cầu có R=1m đặt 1 quă cầu nhỏ B có mB=2kg. Một CLĐ dài L=1m, mA=1kg .CLĐ đước kéo lệch góc là A=60độ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.sau va chạm quả cầu B trượt tới vị trí M xác định bởi góc B=30độ, rồi rời khỏi quả cầu với vận tốc v1. bỏ wa ma sát
a/tính vận tốc quả cầu sau va chạm
b/tính lực căng của dây khi vật A sau va chạm tới vị trí cao nhất
hjhj:-*
 
S

songtu009

a
trên đỉnh C của 1 bán cầu có R=1m đặt 1 quă cầu nhỏ B có mB=2kg. Một CLĐ dài L=1m, mA=1kg .CLĐ đước kéo lệch góc là A=60độ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.sau va chạm quả cầu B trượt tới vị trí M xác định bởi góc B=30độ, rồi rời khỏi quả cầu với vận tốc v1. bỏ wa ma sát
a/tính vận tốc quả cầu sau va chạm
b/tính lực căng của dây khi vật A sau va chạm tới vị trí cao nhất

Đề bài đọc đã thấy ức chế :mad:

Không biết nó va chạm lúc dây lệch góc bao nhiêu sao với phương thẳng đứng thì sao giải được chứ.
 
A

alohic

Đề bài đọc đã thấy ức chế :mad:

Không biết nó va chạm lúc dây lệch góc bao nhiêu sao với phương thẳng đứng thì sao giải được chứ.
gì mà nóng tính thế bạn
mình ghi nguyên cái đề của thầy photo cho đấy
ở đỉnh của quả cầu thì là va chạm ở vị trí cân bằng mà bạn
ko hỉu làm sao vvới vận tốc quả cầu
có phải sd áp lực N ko nhỉ, tại nó đặt trên quả cầu mà
 
S

songtu009

trên đỉnh C của 1 bán cầu có R=1m đặt 1 quă cầu nhỏ B có mB=2kg. Một CLĐ dài L=1m, mA=1kg .CLĐ đước kéo lệch góc là A=60độ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.sau va chạm quả cầu B trượt tới vị trí M xác định bởi góc B=30độ, rồi rời khỏi quả cầu với vận tốc v1. bỏ wa ma sát
a/tính vận tốc quả cầu sau va chạm
b/tính lực căng của dây khi vật A sau va chạm tới vị trí cao nhất
hj

Tại cái đề không rõ ràng ấy chứ :| Nếu va chạm tại VTCB thì......

Nói chung ta có thể tính được vận tốc của quả cầu B sau va chạm.

Vì trong quá trình chuyển động trên bán cầu, cầu B đi theo quỹ đạo tròn nên sẽ có lực hướng tâm tác dụng lên nó.

[TEX]F_{ht} = Pcos\alpha - N = m_B.\frac{v^2}{R}[/TEX]

Tại vị trí quả cầu rời bán cầu thì [TEX]N = 0, \alpha = 30^0[/TEX]

Vậy ta có [TEX]Psos30 = m_B\frac{v^2}{R}[/TEX]

Vậy ta tính được [TEX]v[/TEX] lúc quả cầu B rời khỏi bán cầu.

Muốn tính [TEX]v_0[/TEX] sau va chạm ta chỉ việc áp dụng bảo toàn năng lượng.

[TEX]m\frac{v^2}{2} = mgR(1-cos30) + \frac{mv_0^2}{2} [/TEX]


Làm câu a thôi nhé. Câu B quên vài công thức :|
 
Top Bottom