Vật lí 10 Cơ năng động năng nâng cao

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Câu 3 trước, câu 4 không ai giải mình sẽ giải sau.

Xem như thời gian đạn đi trong ván rất nhỏ.

Đạn dính vào mặt sau của ván nghĩa là hệ đạn + ván này cùng chuyển động. Có thể áp dụng bảo toàn động lượng biết được vận tốc của đạn và ván lúc đó.

mVo = (M+m).u => u = .....

Ta suy ra được năng lượng mất mát do lực cản của ván là: dW = m.Vo^2/2 - (M+m)u^2/2

Khi đạn xuyên qua ván, vận tốc của nó sẽ là V1 - V0.

Áp dụng bảo toàn năng lượng: m.V1^2/2 - dW - m(V1 - Vo)^2/2 sẽ ra động năng của ván sau khi đạn xuyên.
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Câu 4: Gọi O là vị trí tâm quay. x là độ dãn của lò xo/1 đơn vị chiều dài.

Khi đó khoảng cách từ M đến tâm quay là OA + OA.x hay OA.(x+1)

Khoảng cách từ m đến tâm quay là OB(x+1)

Lực đàn hồi N của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm:

N = k.x.AB = M.w^2.OA.(x+1) = M.w^2.OB.(x+1)

Kết hợp với OA + OB = AB sẽ giải ra đươc vị trí tâm quay O.
 

Nguyễn Song Toàn

Học sinh
Thành viên
20 Tháng chín 2017
38
8
21
21
Quảng Ninh
Câu 3 trước, câu 4 không ai giải mình sẽ giải sau.

Xem như thời gian đạn đi trong ván rất nhỏ.

Đạn dính vào mặt sau của ván nghĩa là hệ đạn + ván này cùng chuyển động. Có thể áp dụng bảo toàn động lượng biết được vận tốc của đạn và ván lúc đó.

mVo = (M+m).u => u = .....

Ta suy ra được năng lượng mất mát do lực cản của ván là: dW = m.Vo^2/2 - (M+m)u^2/2

Khi đạn xuyên qua ván, vận tốc của nó sẽ là V1 - V0.

Áp dụng bảo toàn năng lượng: m.V1^2/2 - dW - m(V1 - Vo)^2/2 sẽ ra động năng của ván sau khi đạn xuyên.

năng lượng mất mát đag ra phải là động năng sau trừ trước chứ sao kia lại ngược????????
 

Nguyễn Song Toàn

Học sinh
Thành viên
20 Tháng chín 2017
38
8
21
21
Quảng Ninh
đề lí.png
bài này khó nè :( đọc mà chả hiểu j sất
50 kí tựuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
 
Last edited:

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Bạn đừng gò bó vào công thức sách vở quá.

Có 6 quả cam, sau 1 thời gian còn lại 4 quả thì lấy 6 - 4 = 2 là ra số quả bị mất đi, không vấn đề gì cả.

Bài thứ 3 của bạn áp dụng động lượng, tính vận tốc tương đối của m so với M tại điểm rơi. Tại điểm rơi áp dụng công thức lực hướng tâm với phản lực = 0.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Lanh_Chanh

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
View attachment 103592
bài này khó nè :( đọc mà chả hiểu j sất
50 kí tựuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
xét vị trí quả bé rơi xuống
upload_2019-3-2_21-11-1.png
bảo toàn động lượng phương ngang
[tex]0=MV+m(V-v.cos\alpha )[/tex]
bảo toàn nnawg lượng
[tex]mRg=\frac{1}{2}MV^{2}+\frac{1}{2}m(\overrightarrow{V}+\overrightarrow{v})^{2}+mgR(1-cos\alpha )[/tex]
[tex](\overrightarrow{V}+\overrightarrow{v})^{2}=V^{2}+v^{2}+2.V.v.cos(\pi -\alpha )[/tex]
cái này có tích vô hướng
giải V vs v
hqc gắn quả cầu to
quả bé chịu thêm F qt
phương hướng tâm
[tex]mg.cos\alpha -N-Fqt.sin\alpha =m\frac{v^{2}}{R}[/tex]
Fqt=ma
đl II N cho quả to
[tex]M.a=mg.cos\alpha .sin\alpha[/tex]
=> a
thay điều kiện vào là đc vị trí rời nhau tính ra cái cos thay từ đấy
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Song Toàn
Top Bottom