H
huyzhuyz
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Bài 1: Điện phân dung dịch hỗn hợp [TEX]CuSO_4[/TEX] và [TEX]KCl[/TEX]. Khi thấy ở cả hai điện cực trơ đều có bọt khí thì ngắt dòng điện. Kết quả ở anot có 448 ml (đktc) thoát ra, còn dung dịch sau điện phân tác dụng được tiếp mới 0,8g MgO . Dung dịch giảm m gam. Giá trị của m là (cho rằng [TEX]H_2O[/TEX] bay hơi không đáng kể).
A. 2,14.
B. 1,62.
C. 2,95.
D. 2,89.
Bài 2: Cho a mol [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] vào dung dịch chứa b mol [TEX]NaHCO_3[/TEX] (biết a<b<2a). Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được kết tủa X và dung dịch Y. Số chất tan trong Y là ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100ml dung dịch [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX]. Lắc kỹ để [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] là
A. 0,5M
B. 0,65M
C. 0,45M
D. 0,75M
A. 2,14.
B. 1,62.
C. 2,95.
D. 2,89.
Bài 2: Cho a mol [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] vào dung dịch chứa b mol [TEX]NaHCO_3[/TEX] (biết a<b<2a). Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được kết tủa X và dung dịch Y. Số chất tan trong Y là ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100ml dung dịch [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX]. Lắc kỹ để [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] là
A. 0,5M
B. 0,65M
C. 0,45M
D. 0,75M
Last edited by a moderator: