Sử 11 cơ cấu kinh tế và xã hội VN

B

barbiesgirl

T

tvxqfighting

Câu 1:
Nước Việt Nam đã có những biến chuyển sâu sắc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Việt Nam từ một xã hội phong kiến thuần tuý đã biến thành một xã hội thuộc địa.Mặc dù thực dân còn duy trì một phần tính chất phong kiến, song khi đã thành thuộc địa thì tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và giai cấp ở Việt Nam đều bị đặt trong quỹ đạo chuyển động của xã hội đó.
+VỀ KINH TẾ+ Quan hệ sản xuất tư bản đươc du nhập vào nước ta ,nhưng rất hạn chế
-Pháp tăng cường đầu tư vốn, nhân công, kĩ thuật nhưng ở một chừng mực nhất định
-Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số
địa phương nhất định.
+VỀ XÃ HỘI
-Bên cạnh những giai cấp cũ trong xã hội ( như địa chủ phong kiến, nông dân), xã hội
nước ta còn xuất hiện nhưng giai cấp mới như:
+Tư sản
+Tiểu tư sản ,và
+ Công nhân với các đặc điểm:
+)Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất>>có tinh thần cách mạng cao nhất
+)có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân
+)Kế thừa truyền thông yêu nươc của dân tộc
+)ngay khi ra đời, phát triển, giai cấp công nhân VN đã tiếp thu ngay ảnh hưởng của chủ nghãi Macx- Lenin, ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và phong trào CM thế giới
>>>>>> đây còn là 1 trong 2 lực lượng quan trọng nhất của Cm VN và nắm ngọn cờ giải phóng dân tộc

Trong lòng chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã hình thành những mâu thuẫn đan xen nhau, song mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động. Sự thống trị, áp bức và bóc lột càng tăng thì mâu thuẫn đó càng sâu sắc, sự phản kháng và đấu tranh vì sự tồn vong của dân tộc càng phát triển mạnh mẽ, gay gắt về tính chất, đa dạng về nội dung và hình thức. Trái lại, sự xung đột, đấu tranh về quyền lợi riêng của mỗi giai cấp trong nội bộ dân tộc được giảm thiểu và không quyết liệt như cuộc đấu tranh dân tộc.


Câu 2:
* Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

* Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.
 
B

barbiesgirl

Câu 1:
Nước Việt Nam đã có những biến chuyển sâu sắc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Việt Nam từ một xã hội phong kiến thuần tuý đã biến thành một xã hội thuộc địa.Mặc dù thực dân còn duy trì một phần tính chất phong kiến, song khi đã thành thuộc địa thì tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và giai cấp ở Việt Nam đều bị đặt trong quỹ đạo chuyển động của xã hội đó.
+VỀ KINH TẾ+ Quan hệ sản xuất tư bản đươc du nhập vào nước ta ,nhưng rất hạn chế
-Pháp tăng cường đầu tư vốn, nhân công, kĩ thuật nhưng ở một chừng mực nhất định
-Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số
địa phương nhất định.
+VỀ XÃ HỘI
-Bên cạnh những giai cấp cũ trong xã hội ( như địa chủ phong kiến, nông dân), xã hội
nước ta còn xuất hiện nhưng giai cấp mới như:
+Tư sản
+Tiểu tư sản ,và
+ Công nhân với các đặc điểm:
+)Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất>>có tinh thần cách mạng cao nhất
+)có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân
+)Kế thừa truyền thông yêu nươc của dân tộc
+)ngay khi ra đời, phát triển, giai cấp công nhân VN đã tiếp thu ngay ảnh hưởng của chủ nghãi Macx- Lenin, ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và phong trào CM thế giới
>>>>>> đây còn là 1 trong 2 lực lượng quan trọng nhất của Cm VN và nắm ngọn cờ giải phóng dân tộc

Trong lòng chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã hình thành những mâu thuẫn đan xen nhau, song mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động. Sự thống trị, áp bức và bóc lột càng tăng thì mâu thuẫn đó càng sâu sắc, sự phản kháng và đấu tranh vì sự tồn vong của dân tộc càng phát triển mạnh mẽ, gay gắt về tính chất, đa dạng về nội dung và hình thức. Trái lại, sự xung đột, đấu tranh về quyền lợi riêng của mỗi giai cấp trong nội bộ dân tộc được giảm thiểu và không quyết liệt như cuộc đấu tranh dân tộc.


Câu 2:
* Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

* Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.

tớ tưởng so sánh thì phải có giống nhau và khác nhau chứ:D:D:D
 
Top Bottom