có câu hỏi cho các bạn đây!

H

hungyen1997

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về sư giàu đẹp của tiếng việt .chỉ ra trạng ngữ va giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy


mong có câu trả lời của các bạn sơm nha thank nhiều

*** Chú ý tiêu đề!
 
Last edited by a moderator:
P

p3b3o_091098

Tiếng Việt là truyền thống quý báu của dân tộc ta, là niềm tự hào của bất cứ công dân nào.TỪ NGÀY XƯA CHO ĐẾN BÂY GIỜ, tiếng việt đã có nhiều thay đổi về mặt âm và ngữ pháp.Sự phong phú của tiếng việt là một điều chắc chắc, tiếng việt gắn liền với lịch sử dân tộc với tương lai đang đến.Bằng sự tinh tế vốn có của dân tộc, kết hợp với những ngôn từ đẹp, tiếng việt xứng đáng là sự giàu có của việt nam.
 
L

langtham_98

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

Trạng ngữ là thành phần phụ bổ nghĩa cho nòng cốt câu (Bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị). Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị. Có nhiều loại trạng ngữ như: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả; trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ địa điểm; chỉ tình huống, chỉ phương tiện, chỉ mục đích...
Ví dụ: Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
"Tôi lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ-vị được từ "thỉnh thoảng" bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên. Ta nói "Thỉnh thoảng" là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì "Thỉnh thoảng" là từ chỉ về thời gian nên ta nói "Thỉnh thoảng" trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian. Cứ như thế bạn sẽ gặp các loại trạng ngữ. Chúc bạn thành công!
 
L

luancauthu

Trạng ngữ là thành phần phụ bổ nghĩa cho nòng cốt câu (Bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị). Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị. Có nhiều loại trạng ngữ như: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả; trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ địa điểm; chỉ tình huống, chỉ phương tiện, chỉ mục đích...
Ví dụ: Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
"Tôi lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ-vị được từ "thỉnh thoảng" bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên. Ta nói "Thỉnh thoảng" là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì "Thỉnh thoảng" là từ chỉ về thời gian nên ta nói "Thỉnh thoảng" trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian. Cứ như thế bạn sẽ gặp các loại trạng ngữ. Chúc bạn thành công!
 
T

thoaqnn

Trạng ngữ là thành phần phụ bổ nghĩa cho nòng cốt câu (Bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị). Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị. Có nhiều loại trạng ngữ như: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả; trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ địa điểm; chỉ tình huống, chỉ phương tiện, chỉ mục đích...
Ví dụ: Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
"Tôi lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ-vị được từ "thỉnh thoảng" bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên. Ta nói "Thỉnh thoảng" là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì "Thỉnh thoảng" là từ chỉ về thời gian nên ta nói "Thỉnh thoảng" trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian. Cứ như thế bạn sẽ gặp các loại trạng ngữ. Chúc bạn thành công! :eek:
 
Top Bottom