Toán 9 Cmt:A và B là hai SNT cùng nhau

Love2♥24❀8♥13maths♛

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười 2018
258
495
66
Bắc Ninh
Khách Sạn 10 sao
chẳng biết làm đúng ko nhưng....làm bừa....
[tex]B=6n^2+7n+2[/tex]
giả sử B và A ko NT cùng nhau
=> B chia hết cho A (vì B bậc cao hơn A)
=> B=A.Q(x)
-Xét n=-3/5
=> B=[tex]B=6n^2+7n+2\\\\ =6.(\frac{-3}{5})^2+7.(\frac{-3}{5})+2\\\\ =6.\frac{9}{25}-\frac{21}{5}+\frac{50}{25}\\\\ =\frac{54}{25}-\frac{105}{25}+\frac{50}{25}=\frac{-1}{25}[/tex]
có: vế trái khác 0
mà vế phải =0
=> vô nghiệm
vậy A và B nguyên tố cùng nhau....
 

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
A=5n+3= (2n+1)+(3n+2)
B=(2n+1)(3n+2)
Gọi UCLN(2n+1;3n+2)=d
-> 2n+1 chia hết cho d và 3n+2 chia hết cho d
-> 6n+3 chia hết cho d và 6n+4 chia hết cho d\
-> 6n+4-6n-3 chia hết cho d -> 1 chia hết cho d
Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 SNT cùng nhau
đặt (2n+1)=a ; (3n+2)=b
-> A=a+b và B=ab
Gọi UCLN (a+b ; ab) =e
Do vai trò bình đẳng của a;b là như nhau -> a chia hết cho e và b chia hết cho e
hay e thuộc UCLN (a;b) mà UCLN (a;b)=1 (cmt)
-> e=1
-> A và B là 2 SNT cùng nhau
 
Top Bottom