Toán 7 CM 2 đoạn thẳng bằng nhau

haianhchunguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng sáu 2018
210
372
76
19
Hà Nội
THCS Dương Xá
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C bờ là đường thẳng AB dựng đoạn AE vuông góc với AB và AE=AB. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh B bờ là đường thẳng AC dựng đoạn AF vuông góc với AC và AF=AC. CM
a) FB=EC
b)EF=2 AM
c)AM vuông góc EF
 
  • Like
Reactions: Maianh2510

Hồng Uyên 2k6

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng tư 2018
521
761
121
17
Nghệ An
THCS Tân Thành
7T6OG65b.jpg

a/
xét tam giác AFB và ACE có
AF=AC; AB=AE; A1=A2
=> 2 tam giác đó bằng nhau
=>FB=EC
 

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
20
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180 - góc BAC.
Ta cũng tính dc góc FAE= 180 - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90 -góc BAC)
Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM
c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.
 

haianhchunguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng sáu 2018
210
372
76
19
Hà Nội
THCS Dương Xá
b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180 - góc BAC.
Ta cũng tính dc góc FAE= 180 - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90 -góc BAC)
Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM
c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.
toa
b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180 - góc BAC.
Ta cũng tính dc góc FAE= 180 - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90 -góc BAC)
Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM
c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.
thank nha thật ra mik làm xong câu b rồi
câu c dễ vậy mà ko làm đc ngu thật
 
Top Bottom