cllx

H

huynhthanhnha378

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo có độ cứng 10 N/m, vật nặng có khối lượng 100g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. lấy g = 10m/s2. Khi lò xo không biến dạng vật ở điểm O. Kéo vật khỏi Ở dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn A rồi thả nhẹ, lần đầu tiên đến điểm I tốc độ của vật đạt cực đại và giá trị đó bằng 60cm/s. Tốc độ của vật khi nó đi qua I lần thứ 2 và thứ 3 lần lượt là ...
 
K

king_wang.bbang


Gọi O, I, I' lần lượt là VTCB ban đầu, VTCB sau nửa chu kì đầu và VTCB sau nửa chu kì tiếp theo

$\begin{array}{l}
\omega = 10rad/s\\
OI' = OI = \dfrac{{{F_{ms}}}}{k} = 1cm
\end{array}$
${v_max1} = \omega {A_1} \to {A_1} = 6cm$

\Rightarrow Ban đầu vật cách O: 6+1=7cm

Sau nửa chu kì đầu tiên vật sẽ tới biên mới (gọi là điểm B) cách biên cũ 2cm
\Rightarrow biên mới này cách O: 7-2=5cm (biên độ giảm dần do ma sát)
Sau nửa chu kì thứ 2, vật đến 1 biên mới khác (điểm C) cách O: 5-2=3cm
Trong nửa chu kì 2, I' sẽ là VTCB và có biên độ lúc này là: 5-1=4cm
Vật qua I lần thứ 2 với I' là VTCB và $II' = {x_2} = 2cm$

[laTEX] \to {v_2} = \omega \sqrt {A_2^2 - x_2^2} = 20\sqrt 3 [/laTEX]
Ở chu kì thứ 3, I sẽ trở thành VTCB mới, có biên độ

${A_3} = 2cm \to {v_3} = {v_{3\max }} = \omega {A_3} = 20cm/s$
 
Top Bottom