Chuyên PTNK ĐHQG TP Hồ Chí Minh 2011-2012

T

trydan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

3421.jpg

untitled11.jpg


Đề vừa nóng vừa thổi :-SS
 
T

tuyn

Câu 1:
a) [TEX]m=1 \Rightarrow x^2-4x+1=0 \Leftrightarrow \left{\begin{x_1+x_2=4}\\{x_1.x_2=1} (Viet)[/TEX]
Đặt [TEX]P=\sqrt[8]{x_1}+\sqrt[8]{x_2} \Rightarrow P^2=\sqrt[4]{x_1}+\sqrt[4]{x_2}+2\sqrt[8]{x_1.x_2}=\sqrt[4]{x_1}+\sqrt[4]{x_2}+2=Q+2[/TEX]
[TEX]Q=\sqrt[4]{x_1}+\sqrt[4]{x_2} \Rightarrow Q^2=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}+2\sqrt[4]{x_1.x_2}=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}+2=R+2[/TEX]
[TEX]R=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2} \Rightarrow R^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1.x_2}=6 \Rightarrow R=\sqrt{6} \Rightarrow Q^2=2+\sqrt{6} \Rightarrow Q=\sqrt{2+\sqrt{6}} \Rightarrow P^2=2+Q[/TEX]
b)+ ĐK để PT có 2 nghiệm phân biệt cùng dương là: [TEX]\Delta > 0,S > 0,P > 0[/TEX]
+Khi đó theo hệ thức Viet ta có: [TEX]\left{\begin{x_1+x_2=m+3}\\{x_1.x_2=m^2}[/TEX]
Theo gt: [TEX]\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{5} \Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1.x_2}=5 \Leftrightarrow m+3+|m|=5 \Leftrightarrow m=1[/TEX]
Câu 2:
a) Ta có:[TEX](1+ab)^2 \leq (1+a^2).(1+b^2) \Rightarrow 1+ab \leq \sqrt{(1+a^2)(1+b^2)} \Rightarrow P \geq 1 \Rightarrow MinP=1 \Leftrightarrow a=b=1[/TEX]
b) Ta có: [TEX]3(x^2+y^2+z^2) \geq (x+y+z)^2[/TEX]
[TEX](\sqrt{1-x^2}+\sqrt{1-y^2}+\sqrt{1-z^2})^2 \leq 3[3-(x^2+y^2+z^2)]=9-3(x^2+y^2+z^2) \leq 9-(x+y+z)^2[/TEX]
 
K

khanhtoan_qb

Bài III : a. Ta có:
tam giác AMN đồng dạng với tam giác ACB (g. g)
\Rightarrow [TEX]\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}} = (\frac{AM}{AC})^2 = \frac{1}{2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{AM}{AC} = \frac{1}{\sqrt{2}} \Rightarrow AM = \frac{AC}{\sqrt{2}} = \frac{c}{\sqrt{2}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{AM}{AB} = \frac{c}{b.\sqrt{2}}[/TEX] \Rightarrow ...
b. Ta có:
Ta có:
[TEX]\widehat{AIM} = 2\widehat{ANM} = 2\widehat{ABC}[/TEX]
lại có:
[TEX]\widehat{IAM} = \widehat{IMA} \Rightarrow 2 (\widehat{ABC} + \widehat{IAM})= \widehat{IAM} + \widehat{IMA} + \widehat{AIM} = 180^o[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\widehat{IAB} + \widehat{ABC} = 90^o[/TEX]
\Rightarrow IA là đường cao của tam giác ABC \Rightarrow ...
c. Trên AB lấy E vẽ đường tròn K ngoại tiếp tam giác BEC cắt AC tại F
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF
đpcm \Leftrightarrow HK = IJ
thật vậy
ta có [TEX]\widehat{AEF} = \widehat{AMN} =\widehat{ACB}[/TEX] \Rightarrow EF // MN
lại có: HK là trung trực của EF
IJ là trung trực của MN
\Rightarrow HK //IJ (*)
theo b có AH là đường cao của ABC \Rightarrow HI vuôn góc với BC (do AI cũng là đường cao) lại có: KJ là đường trung trực của BC \Rightarrow KJ vuông góc với BC
\Rightarrow HI// KJ (*)(*)
Từ (*) và (*)(*) \Rightarrow HIJK là hình bình hành \Rightarrow IJ = HK \Rightarrow đpcm
p/s Vì do bài toán bảo chứng minh ko đổi nên chứng minh theo cách này, còn nếu nó bảo cố định thì chịu :D
 
Top Bottom