Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1(1,75 điểm). Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên phương ngang dưới tác dụng lực kéo song song với phương ngang, nó đi được 10m trong 5s. lấy g =10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính độ lớn lực kéo.
Câu 2(1,75 điểm). Một chiếc ô tô có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động. Sau 200m thì vận tốc đạt 20m/s. lấy g =10m/s2
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Tính độ lớn lực phát động của động cơ.
Câu 3 (1,75 điểm). Một vật có khối lượng 25kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên phương ngang dưới tác dụng lực kéo song song với phương ngang, nó đạt vận tốc 10m/s sau khi chuyển động được 20 giây. lấy g =10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính độ lớn lực kéo .
Câu 4(1,75 điểm). Một người đi xe đạp đang đạp xe trên phương ngang với vận tốc 10m/s thì thôi không đạp nữa để xe. lấy g =10m/s2.
a. Tính gia tốc của xe đạp.
b. Tính quãng đường xe đạp trôi đến lúc dừng lại.
Câu 5(1,75 điểm). Một chiếc ô tô có khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 20m/s thì bị hãm phanh, bánh xe trượt trên đường chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 20s kể từ lúc vừa hãm phanh thì dừng lại. lấy g =10m/s2.
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Tính quãng đường xe đạp trôi đến lúc dừng lại.
DẠNG 2: 4 CÂU
Câu 6(1,25 điểm). Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g=10m/s2.
a. Tính vận tốc chạm đất và thời gian rơi.
b. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu rơi vật đạt vận tốc 10m/s.
Câu 7. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g=10m/s2.
a. Tính vận tốc chạm đất và thời gian rơi.
b. Tính độ cao của vật so với mặt đất khi vận tốc vật đạt 20m/s.
Câu 8. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất, g=10m/s2.
a. Tính vận tốc chạm đất và thời gian rơi.
b. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu rơi vật đạt vận tốc 20m/s.
Câu 9. Một vật rơi tự do từ độ cao 25m xuống đất, g=10m/s2.
a. Tính vận tốc chạm đất và thời gian rơi.
b. Tính độ cao của vật so với mặt đất khi vận tốc vật đạt 10m/s.
giupúpem với ạ
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính độ lớn lực kéo.
Câu 2(1,75 điểm). Một chiếc ô tô có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động. Sau 200m thì vận tốc đạt 20m/s. lấy g =10m/s2
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Tính độ lớn lực phát động của động cơ.
Câu 3 (1,75 điểm). Một vật có khối lượng 25kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên phương ngang dưới tác dụng lực kéo song song với phương ngang, nó đạt vận tốc 10m/s sau khi chuyển động được 20 giây. lấy g =10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính độ lớn lực kéo .
Câu 4(1,75 điểm). Một người đi xe đạp đang đạp xe trên phương ngang với vận tốc 10m/s thì thôi không đạp nữa để xe. lấy g =10m/s2.
a. Tính gia tốc của xe đạp.
b. Tính quãng đường xe đạp trôi đến lúc dừng lại.
Câu 5(1,75 điểm). Một chiếc ô tô có khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 20m/s thì bị hãm phanh, bánh xe trượt trên đường chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 20s kể từ lúc vừa hãm phanh thì dừng lại. lấy g =10m/s2.
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Tính quãng đường xe đạp trôi đến lúc dừng lại.
DẠNG 2: 4 CÂU
Câu 6(1,25 điểm). Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g=10m/s2.
a. Tính vận tốc chạm đất và thời gian rơi.
b. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu rơi vật đạt vận tốc 10m/s.
Câu 7. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g=10m/s2.
a. Tính vận tốc chạm đất và thời gian rơi.
b. Tính độ cao của vật so với mặt đất khi vận tốc vật đạt 20m/s.
Câu 8. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất, g=10m/s2.
a. Tính vận tốc chạm đất và thời gian rơi.
b. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu rơi vật đạt vận tốc 20m/s.
Câu 9. Một vật rơi tự do từ độ cao 25m xuống đất, g=10m/s2.
a. Tính vận tốc chạm đất và thời gian rơi.
b. Tính độ cao của vật so với mặt đất khi vận tốc vật đạt 10m/s.
giupúpem với ạ