- 27 Tháng mười 2017
- 4,573
- 7,825
- 774
- 21
- Hà Nội
- Trường Đời
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Bài 1 : Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc sau khi đi được 20s thì vật có vận tốc 20 m/s
a) Tính gia tốc của chuyển động
b) Tính quãng đường chất điểm đi được tính đến lúc vận tốc của vật là 15 m/s
c) Tính vận tốc của vật vào thời điểm 25s và quãng đường vật đi được trong giây thứ 5
Bài 2: Lúc 8h một tên trộm phóng xe từ viện bảo tàng với vận tốc 7,2 km/h, gia tốc 0,2 m/s . Ngay lúc đó ô tô cảnh sát xuất phát từ đồn CS đuổi theo tên trộm với vận tốc không đổi 43,2 km/h. Biết đồn cảnh sát cách viện bảo tàng 250 m
a) Lập PT chuyển động của hai xe trên cùng 1 trục tọa độ
b) CS bắt được tên trộm hay không? Tính vị trí và thời điểm bắt được tên trộm (nếu có)
Bài 3: Một vật đang chuyển động với vận tốc 1m/s thì rơi xuống máng nghiêng ( hình vẽ). Sau khi đi được 5s thì vận tốc đạt được là 2m/s. biết chiều dài máng nghiêng là 60m
a) tính gia tốc khi vật chuyển động trên máng nghiêng
b)Tính quãng đường đi được đến lúc vận tốc của vật là 3m/s. Lúc này vật đã đi hết máng nghiêng hay chưa?
c)Tính vận tốc của vật tại chân máng nghiêng
d) Do có ma sát sau khi đi hết máng nghiêng vật chuyển động chậm dần đều và đi thêm được 10m thì dừng hẳn. Tính gia tốc trên đoạn đường này
@Triêu Dươngg @trà nguyễn hữu nghĩa @sonnguyen05 @Dương Minh Nhựt
a) Tính gia tốc của chuyển động
b) Tính quãng đường chất điểm đi được tính đến lúc vận tốc của vật là 15 m/s
c) Tính vận tốc của vật vào thời điểm 25s và quãng đường vật đi được trong giây thứ 5
Bài 2: Lúc 8h một tên trộm phóng xe từ viện bảo tàng với vận tốc 7,2 km/h, gia tốc 0,2 m/s . Ngay lúc đó ô tô cảnh sát xuất phát từ đồn CS đuổi theo tên trộm với vận tốc không đổi 43,2 km/h. Biết đồn cảnh sát cách viện bảo tàng 250 m
a) Lập PT chuyển động của hai xe trên cùng 1 trục tọa độ
b) CS bắt được tên trộm hay không? Tính vị trí và thời điểm bắt được tên trộm (nếu có)
Bài 3: Một vật đang chuyển động với vận tốc 1m/s thì rơi xuống máng nghiêng ( hình vẽ). Sau khi đi được 5s thì vận tốc đạt được là 2m/s. biết chiều dài máng nghiêng là 60m
a) tính gia tốc khi vật chuyển động trên máng nghiêng
b)Tính quãng đường đi được đến lúc vận tốc của vật là 3m/s. Lúc này vật đã đi hết máng nghiêng hay chưa?
c)Tính vận tốc của vật tại chân máng nghiêng
d) Do có ma sát sau khi đi hết máng nghiêng vật chuyển động chậm dần đều và đi thêm được 10m thì dừng hẳn. Tính gia tốc trên đoạn đường này
@Triêu Dươngg @trà nguyễn hữu nghĩa @sonnguyen05 @Dương Minh Nhựt