vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học
Mỗi từ trong 1 tác phẩm văn học trước khi đưa vào văn bản thì từ ngữ đó phải được chọn lựa 1 cách chọn lọc.
- chẳng hạn văn học dân gian có rất nhiều từ ngữ nhưng đưa vào văn thì chỉ những từ ngữ hay, nhưng ko có nghĩa là từ đó mĩ miều, khó hiểu, mang dáng dấp của chuẩn mực văn học
- ngày xưa thì tùng, cúc, trúc mai mới là chuẩn mực của cái đẹp, nhưng cuộc sống phát triển dần và ông cha ta nhận ra vẻ đẹp ko chỉ là cái đi mượn của nước ngoai( mà cụ thể ở đây là trung quốc đó) mà cái đẹp còn ở trong hoạt động giao tiếp hàng ngày của con người. Quan trọng nó (từ ngữ) cần 1 bàn tay tài hoa chế biến nó nữa
Vd.. anh đi anh nhớ quê nhà
nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
ở đây chỉ là rau muống thôi, cà thôi nhưng nó mang dấu ấn trong lòng người đọc..
còn nữa bạn có thể đưa nguyễn du vào cũng đc... trong truyện kièu của nguyễn du thì từ ngữ ấy, ông chọn lọc, chọn lọc những từ ngữ dân dã.. nó có thể chỉ là của người hái dâu thôi.. nhưng trong cách sử dụng của ông thì từ ngữ ấy đã trở thành chuẩn mực của cái đẹp
típ nà
Chẳng hạn như là
qua ngôn ngữ văn học thì nó cũng có thể giúp con người bày tỏ 1 t/c hay là nỗi niềm hok nói được
- đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
qua đây thì với lối nói dễ ẩn dụ chàng trai đã ngỏ í đc với cô gái mà ko ngượng ngùng...
.
bạn cần dẫn chứng thì mình chỉ nêu dẫn chứng thôi nhá!
cái đề gì mà rộng dữ vậy??? khuyên bạn với đề này muốn dạt đc điểm cao thì đào sâu í chút xíu, lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu hay còn gọi là đắt nhất thôi.. ko nên làm tràn lan dẫn chứng rồi chả đâu vào đâu
Cái bài trên đây của mình cũng mới chỉ là sơ sài thôi... thiếu nhiều lắm bạn phải làm 1 cái dàn bài với luận điểm nhìu... gòy tùm lum hít àk.