Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách giữa A'B và B'D.
A. [tex]\frac{a}{\sqrt{6}}[/tex] B. [tex]\frac{a}{\sqrt{3}}[/tex] C.a[tex]\sqrt{6}[/tex] D. a[tex]\sqrt{3}[/tex]
Bài 2: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, A'A = A'B = A'C = m. Để góc giữa mặt bên (ABB'A') và mặt đáy bằng [tex]60^{\circ}[/tex] thì giá trị m là:
A. a[tex]\frac{\sqrt{21}}{3}[/tex] B. a[tex]\frac{\sqrt{7}}{6}[/tex] C. a[tex]\frac{\sqrt{121}}{6}[/tex] D. [tex]\frac{\sqrt{21}}{21}[/tex]
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O, SA = a[tex]\sqrt{3}[/tex] và vuông góc với đáy. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAC) là:
A. a[tex]\frac{\sqrt{2}}{4}[/tex] B. a[tex]\frac{\sqrt{2}}{6}[/tex] C. a[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] D. [tex]\frac{a}{2}[/tex]
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a, AD = 2a. Điểm I thuộc cạnh AB và IB = 2IA, SI vuông góc với mp (ABCD). Góc giữa SC và (ABCD) bằng [tex]60^{\circ}[/tex] . Thể tích khối chóp S.ABCD là :
A. 2[tex]\frac{\sqrt{15}}{9}a^{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{15}}{6}a^{3}[/tex] C. 2[tex]\frac{\sqrt{15}}{3}a^{3}[/tex] D. [tex]\frac{\sqrt{15}}{6}a^{3}[/tex]
Bài 5: Hình 12 mặt đều có số đỉnh, số cạnh, và số mặt lần lượt là:
A. 12,13,20 B. 30,20,13 C. 20,30,12 D. 20,12,30
Bài 6: Cho tứ diện ABCD. Gỉa sử tập hợp điểm M trong không gian thoả mãn:
A. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/4
B. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/2
C. Nằm trên đường tròn tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a
D. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/3
Bài 7:Trên nửa đường tròn đường kính AB=2R, lấy 1 điểm C sao cho C khác A và B. Kẻ CH vuông với AB tại H, gọi I là trung điểm của CH. Trên nửa đường thẳng Ix vuông với mặt phẳng (ABC), lấy điểm S sao cho góc ASB =[tex]90^{\circ}[/tex]. Nếu C chạy trên nửa đường tròn thì:
A. Mặt (SAB) cố định và tâm mặt cấu ngoại tiếp tứ diện SABI luôn chạy trên 1 đường cố định .
B. Mặt (SAB) và (SAC) cố định
C. Tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI luôn chạy trên 1 đường cố định và đoạn nối trung điểm của SI và SB không đổi.
D. Mặt (SAB) cố định và điểm H luôn chạy trên 1 đường tròn cố định.
Bài 8: Bát diện đều có số đỉnh, số cạnh và số mặt lần lượt là:
A. 8,12,6 B. 6,12,8 C. 6,8,12 D. 12,6,8
Bài 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn hoắc bằng 8
B. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn 6
C. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn hoắc bằng6
D.Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn 7
Bài 10: Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AD, BB'. Cosin góc hợp bởi MN và AC' là:
A. [tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{5}}{3}[/tex] C. [tex]\frac{\sqrt{2}}{3}[/tex] D. [tex]\frac{\sqrt{2}}{4}[/tex]
A. [tex]\frac{a}{\sqrt{6}}[/tex] B. [tex]\frac{a}{\sqrt{3}}[/tex] C.a[tex]\sqrt{6}[/tex] D. a[tex]\sqrt{3}[/tex]
Bài 2: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, A'A = A'B = A'C = m. Để góc giữa mặt bên (ABB'A') và mặt đáy bằng [tex]60^{\circ}[/tex] thì giá trị m là:
A. a[tex]\frac{\sqrt{21}}{3}[/tex] B. a[tex]\frac{\sqrt{7}}{6}[/tex] C. a[tex]\frac{\sqrt{121}}{6}[/tex] D. [tex]\frac{\sqrt{21}}{21}[/tex]
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O, SA = a[tex]\sqrt{3}[/tex] và vuông góc với đáy. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAC) là:
A. a[tex]\frac{\sqrt{2}}{4}[/tex] B. a[tex]\frac{\sqrt{2}}{6}[/tex] C. a[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] D. [tex]\frac{a}{2}[/tex]
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a, AD = 2a. Điểm I thuộc cạnh AB và IB = 2IA, SI vuông góc với mp (ABCD). Góc giữa SC và (ABCD) bằng [tex]60^{\circ}[/tex] . Thể tích khối chóp S.ABCD là :
A. 2[tex]\frac{\sqrt{15}}{9}a^{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{15}}{6}a^{3}[/tex] C. 2[tex]\frac{\sqrt{15}}{3}a^{3}[/tex] D. [tex]\frac{\sqrt{15}}{6}a^{3}[/tex]
Bài 5: Hình 12 mặt đều có số đỉnh, số cạnh, và số mặt lần lượt là:
A. 12,13,20 B. 30,20,13 C. 20,30,12 D. 20,12,30
Bài 6: Cho tứ diện ABCD. Gỉa sử tập hợp điểm M trong không gian thoả mãn:
A. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/4
B. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/2
C. Nằm trên đường tròn tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a
D. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/3
Bài 7:Trên nửa đường tròn đường kính AB=2R, lấy 1 điểm C sao cho C khác A và B. Kẻ CH vuông với AB tại H, gọi I là trung điểm của CH. Trên nửa đường thẳng Ix vuông với mặt phẳng (ABC), lấy điểm S sao cho góc ASB =[tex]90^{\circ}[/tex]. Nếu C chạy trên nửa đường tròn thì:
A. Mặt (SAB) cố định và tâm mặt cấu ngoại tiếp tứ diện SABI luôn chạy trên 1 đường cố định .
B. Mặt (SAB) và (SAC) cố định
C. Tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI luôn chạy trên 1 đường cố định và đoạn nối trung điểm của SI và SB không đổi.
D. Mặt (SAB) cố định và điểm H luôn chạy trên 1 đường tròn cố định.
Bài 8: Bát diện đều có số đỉnh, số cạnh và số mặt lần lượt là:
A. 8,12,6 B. 6,12,8 C. 6,8,12 D. 12,6,8
Bài 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn hoắc bằng 8
B. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn 6
C. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn hoắc bằng6
D.Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn 7
Bài 10: Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AD, BB'. Cosin góc hợp bởi MN và AC' là:
A. [tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{5}}{3}[/tex] C. [tex]\frac{\sqrt{2}}{3}[/tex] D. [tex]\frac{\sqrt{2}}{4}[/tex]
Last edited: