Hóa Chuyên đề II : Cacbon - Silic

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


I, LÝ THUYẾT
A, Cacbon
1, Vị trí cấu tạo và tính chất vật lý

a. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử

- Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn.
- Các số oxi hóa của C là: $-4, 0, +2, +4.$
b. Tính chất vật lý
- C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren.
- Kim cương là chất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử và cứng nhất trong tất cả các chất.
- Than chì là tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt nhưng kém kim loại. Tinh thể than chì có cấu trúc lớp.
2, Tính chất hóa học

a. Tính khử

- Tác dụng với oxi
- Tác dụng với oxit kim loại:
$CuO + C → CuO + CO$
- Với $CaO$ và $Al_2O_3$:
$CaO + 3C → CaC_2 + CO$ (trong lò điện)
$2Al_2O_3 + 9C → Al_4C_3 + 6CO$ (2000ºC)
- Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh thường gặp $H_2SO_4$ đặc, $HNO_3, KNO_3, KClO_3, K_2Cr_2O_7$, ... trong các phản ứng này, C bị oxi hóa đến mức $+4 (CO_2)$.
$C + 2H_2SO_4$ đặc $\overset{t^o}{\rightarrow} CO_2 + 2SO_2 + 2H_2O $
- Khi nhiệt độ cao, C tác dụng được với hơi nước:
$C + H_2O \overset{1000^oC}{\rightarrow} CO + H_2$
$C + 2H_2O → CO_2 + 2H_2$

b, Tính oxi hóa
- Tác dụng với hidro: $C + 2H_2 → CH_4$
- Tác dụng với kim loại: $3C + 4Al → Al_4C_3$
B, Silic
I. Tính chất vật lý

- Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
II. Tính chất hóa học
- Silic có các số oxi hóa: $-4, 0, +2$ và $+4$ (số oxi hóa $+2$ ít đặc trưng hơn).
- Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
a. Tính khử
Ví dụ : $Si + 2F_2 → SiF_4$
$Si + O_2 → SiO_2$
b. Tính oxi hóa
Ví dụ : $2Mg + Si → Mg_2S$


-------------
Thời khóa biểu của Tuần 1 - Giai đoạn 1
upload_2021-11-30_19-46-22-png.194837


Cập nhật thời khóa biểu sẽ được đăng trong topic này
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
II, BÀI TẬP
Khởi động chuyên đề 2 với 10 câu lí thuyết này nhé :rongcon35

Bài 1:
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai?
A. $3CO + Fe_2O3 → 3CO_2 + 2Fe$
B. $CO + Cl_2 → COCl_2$
C. $3CO + Al_2O_3 → 3CO_2 + 2Al$
D. $2CO + O_2 → 2CO_2$
Bài 2:Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hóa học nào sau đây?
A. $CaCO_3 + CO_2 + H_2O → Ca(HCO_3)_2$
B. $Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 → CaCO_3 + 2NaOH$
C. $CaCO_3 → CaO+ CO_2$
D. $ Ca(HCO_3)_2 → CaCO_3 + CO_2 + H_2O$
Bài 3: $CO_2$ không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, $CO_2$ không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng dầu
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm
D. Đám cháy do khí gas
Bài 4: Khí $CO_2$ điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí $HCl$ và hơi nước. Để loại bỏ $HCl$ và hơi nước ra khỏi hỗn hợp ta dùng:
A. Dung dịch $NaOH$ đặc
B. Dung dịch $NaHCO_3$ bão hòa và dung dịch $H_2SO_4$ đặc
C. Dung dịch $H_2SO_4$ đặc
D. Dung dịch $Na_2CO_3$ bão hòa và dung dịch $H_2SO_4$ đặc
Bài 5: Dẫn luồng khí $CO$ dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp $Al_2O_3, CuO, MgO$ và $Fe_2O_3$. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm những chất nào?
A. $Al, Cu, Mg, Fe$
B. $Al_2O_3, Cu, MgO, Fe$
C. $Al_2O_3, Cu, Mg, Fe$
D. $Al, Cu, MgO, Fe$
Bài 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. $C + 2H_2 → CH_4$
B. $C + 4 HNO_3 → CO_2 + 4NO_2 + 2H_2O$
C. $4C + Fe_3O_4 →3Fe + 4CO_2$
D. $C + CO_2→ 2CO$
Bài 7: Có 4 chất rắn: $NaCl, Na_2CO_3, CaCO_3$ và $BaSO_4$. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào sau đây để nhận biết?
A. $H_2O$ và $CO_2$
B. $H_2O$ và $NaOH$
C. $H_2O$ và $AgNO_3$
D. $H_2O$ và $BaCl_2$
Bài 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào cacbon đóng vai trò vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa?
A. $C + HNO_3$ đặc nóng →
B. $C + H_2SO_4$ đặc nóng →
C. $CaO + C$ ( lò điện ) →
D. $C + O2 → CO_2$
Bài 9: Cho cacbon (C) lần lượt tác dụng với $Al, H_2O, CuO, HNO_3$ đặc, $KClO_3, CO_2, H_2SO_4$ đặc ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Bài 10: Cho các chất sau: $CO, CO_2, SO_2, NO, NO_2, Cl_2, SiO_2, H_2S, NH_3$. Lần lượt dẫn chúng qua dung dịch $Ba(OH)_2$ thì xảy ra bao nhiêu phản ứng và bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử?
A. 5 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử
B. 6 phản ứng và 3 phản ứng oxi hóa khử
C. 4 phản ứng và không có phản ứng oxi hóa khử
D. 6 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử
 
  • Like
Reactions: Gekkouga

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Đáp án 10 câu lí thuyết đây, các bạn check thử nhé :D
Bài 1:Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai?
A. $3CO + Fe_2O3 → 3CO_2 + 2Fe$
B. $CO + Cl_2 → COCl_2$
C. $3CO + Al_2O_3 → 3CO_2 + 2Al$
D. $2CO + O_2 → 2CO_2$
Bài 2:Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hóa học nào sau đây?
A. $CaCO_3 + CO_2 + H_2O → Ca(HCO_3)_2$
B. $Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 → CaCO_3 + 2NaOH$
C. $CaCO_3 → CaO+ CO_2$
D. $ Ca(HCO_3)_2 → CaCO_3 + CO_2 + H_2O$
Bài 3:
$CO_2$ không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, $CO_2$ không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng dầu
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm
D. Đám cháy do khí gas
Bài 4: Khí $CO_2$ điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí $HCl$ và hơi nước. Để loại bỏ $HCl$ và hơi nước ra khỏi hỗn hợp ta dùng:
A. Dung dịch $NaOH$ đặc
B. Dung dịch $NaHCO_3$ bão hòa và dung dịch $H_2SO_4$ đặc
C. Dung dịch $H_2SO_4$ đặc
D. Dung dịch $Na_2CO_3$ bão hòa và dung dịch $H_2SO_4$ đặc
Bài 5:
Dẫn luồng khí $CO$ dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp $Al_2O_3, CuO, MgO$ và $Fe_2O_3$. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm những chất nào?
A. $Al, Cu, Mg, Fe$
B. $Al_2O_3, Cu, MgO, Fe$
C. $Al_2O_3, Cu, Mg, Fe$
D. $Al, Cu, MgO, Fe$
Bài 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. $C + 2H_2 → CH_4$
B. $C + 4 HNO_3 → CO_2 + 4NO_2 + 2H_2O$
C. $4C + Fe_3O_4 →3Fe + 4CO_2$
D. $C + CO_2→ 2CO$
Bài 7: Có 4 chất rắn: $NaCl, Na_2CO_3, CaCO_3$ và $BaSO_4$. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào sau đây để nhận biết?
A. $H_2O$ và $CO_2$
B. $H_2O$ và $NaOH$
C. $H_2O$ và $AgNO_3$
D. $H_2O$ và $BaCl_2$
Bài 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào cacbon đóng vai trò vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa?
A. $C + HNO_3$ đặc nóng →
B. $C + H_2SO_4$ đặc nóng →
C. $CaO + C$ ( lò điện ) →
D. $C + O2 → CO_2$
Bài 9: Cho cacbon (C) lần lượt tác dụng với $Al, H_2O, CuO, HNO_3$ đặc, $KClO_3, CO_2, H_2SO_4$ đặc ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Bài 10: Cho các chất sau: $CO, CO_2, SO_2, NO, NO_2, Cl_2, SiO_2, H_2S, NH_3$. Lần lượt dẫn chúng qua dung dịch $Ba(OH)_2$ thì xảy ra bao nhiêu phản ứng và bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử?
A. 5 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử
B. 6 phản ứng và 3 phản ứng oxi hóa khử
C. 4 phản ứng và không có phản ứng oxi hóa khử
D. 6 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử
Tiếp với bài tập tính toán nhé
Bài 1:Cho luồng khí $CO$ dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm $CuO$ và $Al_2O_3$, nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng $CuO$ trong hỗn hợp đầu là :
A. 0,8 gam
B. 8,3 gam
C. 2,0 gam
D. 4,0 gam
Bài 2:Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm $CO$ và $H_2$ phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm $CuO$ và $Fe_2O_3$ nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là :
A. 0,112
B. 0,560
C. 0,224
D. 0,448
Bài 3:Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm $CuO, Fe_2O_3$ (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch $Ca(OH)_2$ thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 1,12
B. 0,896
C. 0,448
D. 0,224
Bài 4:Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X gồm $CuO, FeO, Fe_3O_4, Fe_2O_3$ và $MgO$ cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn Y thu được sau phản ứng là:
A. 39 gam
B. 51 gam
C. 24 gam
D. 42 gam
Bài 5:Cho khí CO đi qua m gam $Fe_2O_3$ nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn X và khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ vào dung dịch $Ca(OH)_2$ dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,16
B. 11,58
C. 12,0
D. 12,2
Bài 6:Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam $Fe_2O_3$ đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm $Fe, FeO, Fe_3O_4, Fe_2O_3$. Hòa tan hoàn toàn X bằng $H_2SO_4$ đặc, nóng bằng dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được bằng:
A. 20 gam
B. 32 gam
C. 40 gam
D. 48 gam
Bài 7:Dẫn từ từ 4,48 lít khí $CO_2$ (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:
A. $NaOH, Na_2CO_3$
B. $Na_2CO_3$
C. $NaOH, NaHCO_3$
D. $NaHCO_3, Na_2CO_3$
Bài 8:Xác định khối lượng kết tủa thu được khi dẫn từ từ 6,72 lít khí $CO_2$ (đktc) vào 400 ml dung dịch $Ca(OH)_2$ 1M?
A. 30 gam
B. 40 gam
C. 35 gam
D. 45 gam
Bài 9:Cho 2,8 gam $CaO$ tác dụng với lượng nước dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít khí $CO_2$ (đktc) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa và dung dịch B. Đun nóng dung dịch B lại thu được m’ gam kết tủa nữa. Giá trị của m và m’ lần lượt là:
A. 2,5 và 2,5
B. 2,5 và 5,0
C. 5,0 và 5,0
D. 2,5 và 7,5
Bài 10:Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm $N_2$ và $CO_2$ tác dụng với 2 lít dung dịch $Ca(OH)_2$ 0,02 mol/l thu được 1 gam kết tủa. Thành phần % theo thể tích $N_2$ trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,24% hoặc 84,32%
B. 2,24% hoặc 15,68%
C. 15,68% hoặc 97,76%
D. 84,32% hoặc 97,76%
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Bài 1:Cho luồng khí CO" role="presentation">CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO" role="presentation">CuO và Al2O3" role="presentation">Al2O3, nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO" role="presentation">CuO trong hỗn hợp đầu là :
A. 0,8 gam
B. 8,3 gam
C. 2,0 gam
D. 4,0 gam
Bài 2:Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO" role="presentation">CO và H2" role="presentation">H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO" role="presentation">CuO và Fe2O3" role="presentation">Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là :
A. 0,112
B. 0,560
C. 0,224
D. 0,448
Bài 3:Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,Fe2O3" role="presentation">CuO,Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2" role="presentation">Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 1,12
B. 0,896
C. 0,448
D. 0,224
Bài 4:Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X gồm CuO,FeO,Fe3O4,Fe2O3" role="presentation">CuO,FeO,Fe3O4,Fe2O3 và MgO" role="presentation">MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn Y thu được sau phản ứng là:
A. 39 gam
B. 51 gam
C. 24 gam
D. 42 gam
Bài 5:Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3" role="presentation">Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn X và khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2" role="presentation">Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,16
B. 11,58
C. 12,0
D. 12,2
Bài 6:Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3" role="presentation">Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe,FeO,Fe3O4,Fe2O3" role="presentation">Fe,FeO,Fe3O4,Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4" role="presentation">H2SO4 đặc, nóng bằng dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được bằng:
A. 20 gam
B. 32 gam
C. 40 gam
D. 48 gam
Bài 7:Dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2" role="presentation">CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:
A. NaOH,Na2CO3" role="presentation">NaOH,Na2CO3
B. Na2CO3" role="presentation">Na2CO3
C. NaOH,NaHCO3" role="presentation">NaOH,NaHCO3
D. NaHCO3,Na2CO3" role="presentation">NaHCO3,Na2CO3
Bài 8:Xác định khối lượng kết tủa thu được khi dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2" role="presentation">CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2" role="presentation">Ca(OH)2 1M?
A. 30 gam
B. 40 gam
C. 35 gam
D. 45 gam
Bài 9:Cho 2,8 gam CaO" role="presentation">CaO tác dụng với lượng nước dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít khí CO2" role="presentation">CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa và dung dịch B. Đun nóng dung dịch B lại thu được m’ gam kết tủa nữa. Giá trị của m và m’ lần lượt là:
A. 2,5 và 2,5
B. 2,5 và 5,0
C. 5,0 và 5,0
D. 2,5 và 7,5
Bài 10:Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2" role="presentation">N2 và CO2" role="presentation">CO2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)2" role="presentation">Ca(OH)2 0,02 mol/l thu được 1 gam kết tủa. Thành phần % theo thể tích N2" role="presentation">N2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,24% hoặc 84,32%
B. 2,24% hoặc 15,68%
C. 15,68% hoặc 97,76%
D. 84,32% hoặc 97,76%
 
Top Bottom