Một vật nằm ở trong lòng chất lỏng
Vật đó nằm lơ lửng -> Đứng yên.
=> Hợp lực tác dụng vào vật phải bằng 0
Ta có: Trọng lực P và lực đẩy Acsimet Fa
có biểu thức vecto : Vt P+Vt Fa= vt 0
P hướng xuống dưới
-> Vt Fa phải hướng lên trên. (Vì Fa và P phải ngược hướng với nhau).
Một vật nằm ở trong lòng chất lỏng
Vật đó nằm lơ lửng -> Đứng yên.
=> Hợp lực tác dụng vào vật phải bằng 0
Ta có: Trọng lực P và lực đẩy Acsimet Fa
có biểu thức vecto : Vt P+Vt Fa= vt 0
P hướng xuống dưới
-> Vt Fa phải hướng lên trên. (Vì Fa và P phải ngược hướng với nhau).
Bạn cứ hiểu đơn giản thế này: Lực đẩy Ac-si-met là lực có tác dụng nâng vật lên khi vật được thả vào chất lỏng. Nó chống lại trọng lực của vật nên sẽ có chiều ngược với chiều trọng lực. Mà trọng lực thì luôn hướng xuống dưới => Lực Ac-si-met luôn hướng lên trên.
khi 1 vật trong chất lỏng,toàn thể vật đó đều chịu áp suất.Các thành bên do có độ sâu = nhau=>áp suất cân =. Còn mặt dưới luôn có vị trí sâu hơn mặt trên nên từ công thức
$P=hd$ em dễ dàng trả lời cho câu hỏi