David Windrk(n) thực tế có thể hiểu là số dư của n khi chia cho k nhé. Thật ra vẫn xài được phần nguyên, nhưng mà mình sẽ đi theo cái hướng gọi sô dư đi nha.
Ta sẽ chứng minh với n=2t−1 thì thỏa mãn, tức s2t−1=s2t
Ta nhận thấy, trong phần lớn trường hợp, ta đều có: rk(n)+1=rk(n+1) ngoại trừ khi k∣n+1 thì rk(n)=k−1;rk(n+1)=0
Ta cũng xét điều này với n=2t−1 .
Ta có: rk(n+1)−rk(n)=1 với mọi k không có dạng lũy thừa của 2.
và rk(n+1)−rk(n)=0−(k−1)=1−k với k có dạng lũy thừa của 2. (k≤n) (có t giá trị k như vậy: 20,21,⋯,2t−1)
Khi này, xét hiệu: sn+1−sn=rn+1(n+1)+(rn(n+1)−rn(n))+(rn−1(n+1)−rn−1(n+1))+⋯+(r1(n+1)−r1(n)) =2t−1−(20+21+⋯+2t−1)=0
Vậy có vô hạn n=2t−1 sao cho sn=sn+1