Với
n=1 ta có đpcm.
Khi đó với
p1<p2<...<pk là các ước nguyên tố phân biệt của
n thì
φ(n)=np1p2...pk(p1−1)(p2−1)...(pk−1)
Mặt khác, vì
p1−1<p2−1<...<pk−1≤n−1 nên
n(p1−1)(p2−1)...(pk−1)∣n!
⇒φ(n)∣n!
⇒n∣2φ(n)−1∣2n!−1.
Vậy ta có đpcm.
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé ^^ Chúc bạn học tốt ^^
Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại đây nhé
Đề thi ôn tập chọn HSGQG