Cho ∆ABC cân tại A (A<90°). M là trung điểm của BC trên tia đối của tia MA lấy K sao cho MA=MK
a) c/m ∆AMB=∆KMC
b) c/m AK vuông góc BC
c) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc AK cắt KC tại H. C/m MK<CH

a, Xét tam giác AMB và tam giác KMC có
AM=KM (gt)
[tex]\widehat{M1}=\widehat{M3}[/tex] (đối đỉnh)
MB=MC(gt)
=> 2 tam giác bằng nhau (c-g-c)
b, tam giác ABC cân nên AM là trung tuyến đồng thời là đường cao
=> AK vuông góc BC
c, tam giác ACK có CM vừa là đường cao đồng thời là trung tuyến
=> tam giác ACK cân tại C
=> AC=KC
(1)và [tex]\widehat{A2}=\widehat{K1}[/tex]
(1')
Mặt khác: [tex]\widehat{A3}+\widehat{A2}=90^{\circ}[/tex]
(2)
[tex]\widehat{H1}+\widehat{K1}=90^{\circ}[/tex]
(3)
Từ
(1'),(2),(3) suy ra [tex]\widehat{A3}=\widehat{H1}[/tex]
=>[tex]\Delta ACH[/tex] cân tại C
=> AC=CH
(4)
Từ
(1) và
(4)=> KC=CH=>2CH=KH
[tex]\Delta AKH[/tex] có
[tex]\widehat{HAK}> \widehat{H1}[/tex]
=> KH > AK
hay: 2.CH> 2.MK
=> CH > MK (đpcm)
