chứng minh dùm công thức tính số điểm dao động cực đại, cực tiểu.

T

tri06888

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

SÁCH CÓ CÂU:
Đối với hai dao động cùng pha nhau thì số điểm dao động cực đại trong đoạn S1, S2 (với S1, S2 là 2 nguồn sóng) là

[tex] -S_{1}S_{2}\leq k \lambda \leq S_{1}S_{2}[/tex]

em không hiểu là tại sao lại có công thức đó. Ai có thể chứng minh cho em được không.


ngoài ra còn có công thức này nữa.

Cho hai nguồn dao động S1S2. Gọi hai điểm A, B là hai điểm bất kì nằm trên mặt phẳng truyền sóng.
Ta Có: [tex] \delta d_{a}=d_{2a}-d{1a}[/tex]
[tex] \delta d_{b}=d_{2b}-d{1b}[/tex]

Nếu hai dao động này đồng pha thì
Só điểm dao động cực đại trên đoạn A, B là

[tex]\delta d_{a} \leq k \lambda \leq \delta d_{2}[/tex]

Sôs điểm dao động cực tiểu là

[tex]\delta d_{a} \leq (k+0.5) \lambda \leq \delta d_{2}[/tex]

Chứng mình dùm em hai công thức trên luôn nha
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

Số cực đại trên S1S2

S1._______d1______.M____d2______.S2

[TEX]d_1- d_2 = k\lambda[/TEX]

[TEX]d_1 + d_2 = a[/TEX]

--> [TEX]2d_1 = k\lambda + a[/TEX]

--> [TEX]d_1 = \frac{k\lambda + a}2[/TEX]

[TEX]0 \leqd_1\leq a[/TEX]

[TEX]0 \leq\frac{k\lambda + a}2 \leq a[/TEX]


gif.latex



Số cực tiểu CM tương tự

[TEX]d_1 - d_2 = (k+\frac{1}2)\lambda[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

tri06888

em không hiêu tại sao a=d1 + d2 lại chính là S1S2. Rõ ràng S1S2 đâu phải bằng d1+d2 đâu.
 
T

toanmb

* xet diem M thuoc vung giao thoa :
* tam giac ABM luon co :/ MA - MB/ < AB <=> /k.lamda/ < AB <=> -AB < klamda< AB ( voi cuc dai , 2 nguon cung pha)
* cuc tieu thi -AB < (k+1/2)lamda< AB
 
L

likehm

SÁCH CÓ CÂU:
Đối với hai dao động cùng pha nhau thì số điểm dao động cực đại trong đoạn S1, S2 (với S1, S2 là 2 nguồn sóng) là

[tex] -S_{1}S_{2}\leq k \lambda \leq S_{1}S_{2}[/tex]

em không hiểu là tại sao lại có công thức đó. Ai có thể chứng minh cho em được không.


ngoài ra còn có công thức này nữa.

Cho hai nguồn dao động S1S2. Gọi hai điểm A, B là hai điểm bất kì nằm trên mặt phẳng truyền sóng.
Ta Có: [tex] \delta d_{a}=d_{2a}-d{1a}[/tex]
[tex] \delta d_{b}=d_{2b}-d{1b}[/tex]

Nếu hai dao động này đồng pha thì
Só điểm dao động cực đại trên đoạn A, B là

[tex]\delta d_{a} \leq k \lambda \leq \delta d_{2}[/tex]

Sôs điểm dao động cực tiểu là

[tex]\delta d_{a} \leq (k+0.5) \lambda \leq \delta d_{2}[/tex]

Chứng mình dùm em hai công thức trên luôn nha
Minh sẽ chứng minh cho nè,
* Nếu M nằm trên đoạn S1S2
Giả sử M thuộc vân giao thoa cực đại

Ta có: d2-d1=k.lamda
Mặt khác: M nằm trong đoạn S1S2 nên: d1+d2 = S1S2
Cộng hai phương trình trên: 2d2 = S1S2 + k.lamda.
Suy ra d2 = S1S2/2 + (k.lamda)/2
Dưa vao điều kiện: 0<d2<s1s2
Gai ra ta duoc: - S1S2/lamda < k < S1S2/ lamda
* Nếu M nằm trong miền giao thoa bất kì
Giả sư M dao động với biên độ cực đại
Ta có: d2-d1 = k.lamda
xét tam giác MS1S2: ta có /d2-d1/ > S1S2
hay - S1S2 < k.lamda< s1s2
 
Top Bottom