Chứng minh: Đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một doạn tuyệt khéo.

N

ngocthinhdan

Ban đầu, khi bọn đầu trâu mặt ngựa ập vào định lôi anh Dậu đi và đe dọa tính mạng của anh, nhưng bọn chúng chưa hành hung mà chỉ chửi bới, mỉa mai thì chị Dậu vẫn cố gắng van xin tên cai lệ độc ác : Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! Lúc bọn chúng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, định trói anh một lần nữa, chị Dậu đã bắt đầu xám mặt nhưng vẫn cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ van nài : Cháu xin ông.
Khi tên cai lệ đấm vào ngực chị và sấn đến trói anh Dậu thì sự chịu đựng không còn nữa, tức nước vỡ bờ, chị Dậu phản kháng dữ dội : chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất .... còn tên người nhà lí trưởng kết cục cũng bị chị Dậu túm tóc, lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Chị Dậu đã nổi loạn chống lại thế lực thống trị tàn bạo, giành lại quyền được sống. Cho dù sự phản kháng ấy hoàn toàn là sự đấu tranh tự phát, chưa giải quyết được tận cùng những mâu thuẫn đối kháng, để rồi cuối cùng chị Dậu vẫn phải " Chạy ra ngoài trời. Trời tối đen như mực, như tiền đồ của chị Dậu". Đoạn miêu tả chị Dậu dám chống trả lại kẻ ác vẫn khiến cho người đọc hả hê. Có thể nói Ngô Tất Tố đã " xúi người nông dân" nổi loạn qua thái độ phản kháng quyết liệt của nhân vật này, khẳng định sức mạnh phản kháng của người nông dân bị áp bức là tất yếu, từ đó góp phần thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cách mạng của người dân ta chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai phong kiến.
em tham khảo nhé !!!!!!!!!!!
 
N

nhungpro_196

Bạn ngocthinhdan ơi sai rồi. Chứng minh chứ ko fai thuật lại đâu!

Mình sẽ nêu ra vài ý chính nhé! Banj nên viết thành 1 bài văn ngắn.
MB: - "Tắt đèn" là một tác phẩm nổi tiếng của Ngô Tất Tố.
- Nhaf phê bình văn học Vũ Ngocj Phan đã nx: "..."
TB: -Thật đúng như vậy, DDoanj văn ấy rất khéo trong nhiều cái mà đầu tiên fai kể đến cách xây dựng tình huống từ tức nc đến vỡ bờ... ( cái này đã đc tìm hiểu khi học vb)
- Không chỉ vậy, mà cách miêu tả, tự sự lời văn sinh động cũng góp phần làm nên cái khéo của đoạn văn ấy (...)
KB: - Tóm lại, đoạn văn ấy là 1 đoạn văn tuyệt khéo, đặc sắc...( đã làm cho ng đọc mãn nguyện, hả hê,... Nêu nên sưc sống tiềm tàng...)

Ps: Bài
này mình đã post bên topic bên kia rôif, post lại cho bạn xem nhé
 
N

nhoksocolalilom

chi dau la ng nong dan hien lanh, chat phac, nhung ko hoan toan yeu duoi. khi van xin ko dược,chi đã dánh lại tên cai lệ, thể hien ng nong dân nghèo khổ phai chog lại xh thuc dân phog kiến. đó là mik nghĩ ra, bạn nào bổ xung thêm.
 
N

nhunhu140312

;)/:)
Ban đầu, khi bọn đầu trâu mặt ngựa ập vào định lôi anh Dậu đi và đe dọa tính mạng của anh, nhưng bọn chúng chưa hành hung mà chỉ chửi bới, mỉa mai thì chị Dậu vẫn cố gắng van xin tên cai lệ độc ác : Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! Lúc bọn chúng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, định trói anh một lần nữa, chị Dậu đã bắt đầu xám mặt nhưng vẫn cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ van nài : Cháu xin ông.
Khi tên cai lệ đấm vào ngực chị và sấn đến trói anh Dậu thì sự chịu đựng không còn nữa, tức nước vỡ bờ, chị Dậu phản kháng dữ dội : chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất .... còn tên người nhà lí trưởng kết cục cũng bị chị Dậu túm tóc, lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Chị Dậu đã nổi loạn chống lại thế lực thống trị tàn bạo, giành lại quyền được sống. Cho dù sự phản kháng ấy hoàn toàn là sự đấu tranh tự phát, chưa giải quyết được tận cùng những mâu thuẫn đối kháng, để rồi cuối cùng chị Dậu vẫn phải " Chạy ra ngoài trời. Trời tối đen như mực, như tiền đồ của chị Dậu". Đoạn miêu tả chị Dậu dám chống trả lại kẻ ác vẫn khiến cho người đọc hả hê. Có thể nói Ngô Tất Tố đã " xúi người nông dân" nổi loạn qua thái độ phản kháng quyết liệt của nhân vật này, khẳng định sức mạnh phản kháng của người nông dân bị áp bức là tất yếu, từ đó góp phần thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cách mạng của người dân ta chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai phong kiến.
em tham khảo nhé !!!!!!!!!!!:)>-:)>-
 
N

nhunhu140312

Ban đầu, khi bọn đầu trâu mặt ngựa ập vào định lôi anh Dậu đi và đe dọa tính mạng của anh, nhưng bọn chúng chưa hành hung mà chỉ chửi bới, mỉa mai thì chị Dậu vẫn cố gắng van xin tên cai lệ độc ác : Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! Lúc bọn chúng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, định trói anh một lần nữa, chị Dậu đã bắt đầu xám mặt nhưng vẫn cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ van nài : Cháu xin ông.
Khi tên cai lệ đấm vào ngực chị và sấn đến trói anh Dậu thì sự chịu đựng không còn nữa, tức nước vỡ bờ, chị Dậu phản kháng dữ dội : chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất .... còn tên người nhà lí trưởng kết cục cũng bị chị Dậu túm tóc, lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Chị Dậu đã nổi loạn chống lại thế lực thống trị tàn bạo, giành lại quyền được sống. Cho dù sự phản kháng ấy hoàn toàn là sự đấu tranh tự phát, chưa giải quyết được tận cùng những mâu thuẫn đối kháng, để rồi cuối cùng chị Dậu vẫn phải " Chạy ra ngoài trời. Trời tối đen như mực, như tiền đồ của chị Dậu". Đoạn miêu tả chị Dậu dám chống trả lại kẻ ác vẫn khiến cho người đọc hả hê. Có thể nói Ngô Tất Tố đã " xúi người nông dân" nổi loạn qua thái độ phản kháng quyết liệt của nhân vật này, khẳng định sức mạnh phản kháng của người nông dân bị áp bức là tất yếu, từ đó góp phần thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cách mạng của người dân ta chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai phong kiến.
em tham khảo nhé !!!!!!!!!!!:)>-:)
 
Top Bottom