

Xin chào, mình có những câu hỏi toán hình, đã cố lắm mà mình chưa giải được. Câu nào chưa giải mình sẽ in đậm lên. Xin cảm ơn các bạn, các anh chị.
(17) Câu 1 > Cho tam giác ABC (Ac >AB), góc BAC > 90 độ ). I,K theo thứ tự là các trung điểm của AB,AC. Các đường tròn đường kính AB,AC cắt nhau tại điểm thứ hai D; tia BA cắt đường tròn đường kính AC tại điểm thứ hai ; Tia CA cắt đường tròn đường kình AB tại điểm thứ hai F.
a) CM ba điểm B,C,D thẳng hàng
b) CM tứ giác BFEC nội tiếp
c) CM ba đường thẳng AD, BF, CE đồng quy
d) Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABF. Chứng minh DH=DE
(4) Câu 2> Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là một điểm bất kì thuộc đường tròn đó ( C khác A, B). M và N lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ AC, BC. Các đường thẳng BN và AC cắt nhau tại I, các dây cung AN và BC cắt nhau ở P.
a) Cm; CN nội tiếp
b) CM KN là tiếp tuyến của (O;R)
C) CM khi C di động trên (O:R) thì đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
(13) Câu 3> Cho đường tròn (O;R) và I là trung điểm của dây AB. Hai dây bất kì MN và F đi qua điểm với EF > MN; MF và EN cắt AB tại C và D. Vẽ dây FG song song với AB, kéo dài IO căt FG tại K
a) Chứng minh góc IFK = góc IGK
b) CM IC = ID
(17) Câu 1 > Cho tam giác ABC (Ac >AB), góc BAC > 90 độ ). I,K theo thứ tự là các trung điểm của AB,AC. Các đường tròn đường kính AB,AC cắt nhau tại điểm thứ hai D; tia BA cắt đường tròn đường kính AC tại điểm thứ hai ; Tia CA cắt đường tròn đường kình AB tại điểm thứ hai F.
a) CM ba điểm B,C,D thẳng hàng
b) CM tứ giác BFEC nội tiếp
c) CM ba đường thẳng AD, BF, CE đồng quy
d) Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABF. Chứng minh DH=DE
(4) Câu 2> Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là một điểm bất kì thuộc đường tròn đó ( C khác A, B). M và N lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ AC, BC. Các đường thẳng BN và AC cắt nhau tại I, các dây cung AN và BC cắt nhau ở P.
a) Cm; CN nội tiếp
b) CM KN là tiếp tuyến của (O;R)
C) CM khi C di động trên (O:R) thì đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
(13) Câu 3> Cho đường tròn (O;R) và I là trung điểm của dây AB. Hai dây bất kì MN và F đi qua điểm với EF > MN; MF và EN cắt AB tại C và D. Vẽ dây FG song song với AB, kéo dài IO căt FG tại K
a) Chứng minh góc IFK = góc IGK
b) CM IC = ID