Vật lí 12 Chứng minh công thức

notEnvy

Học sinh
Thành viên
21 Tháng hai 2022
64
44
26
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

upload_2022-2-28_20-18-16.png
mn có thể chứng minh giúp mình cái công thức cos [tex]\theta[/tex] = T bình / T 0 bình có đc ko ạ?
mn có thể cho mình biết khi nào con lắc đơn không chịu tác dụng của lực điện có đc ko ạ? tại thầy có nói T 0, f 0 là khi con lắc đơn không chịu tác dụng của lực điện nhưng mình ko hỉu ạ
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
View attachment 201774
mn có thể chứng minh giúp mình cái công thức cos [tex]\theta[/tex] = T bình / T 0 bình có đc ko ạ?
mn có thể cho mình biết khi nào con lắc đơn không chịu tác dụng của lực điện có đc ko ạ? tại thầy có nói T 0, f 0 là khi con lắc đơn không chịu tác dụng của lực điện nhưng mình ko hỉu ạ
Đây là dạng bài con lắc đơn bị tác dụng BỞI LỰC ĐIỆN THEO PHƯƠNG NẰM NGANG
Khi này $\vec{g_{hd}}=\vec{g}+\vec{a}$ với : $\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}$
Từ hình vẽ: $cos \theta = \dfrac{g}{g_{hd}}$
Lúc này theo công thức tính chu kì: $T = 2\pi .\sqrt{\dfrac{g}{l}}$
Thay vào sẽ ra được của bạn: $cos( \theta) = \dfrac{T^{2}}{T_{0}^{2}}$
Vì $l$ là như nhau do cùng một con lắc cùng chiều dài đó bạn

Bạn còn thắc mắc gì không nhỉ?
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lí
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: notEnvy

notEnvy

Học sinh
Thành viên
21 Tháng hai 2022
64
44
26
cái T 0, f 0 ko chịu tác dụng của lực điện là T, f được tính khi con lắc ở vị trí cân bằng O đk ạ? khi con lắc chưa chuyển đến vtcb mới là o' đk ạ?
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
cái T 0, f 0 ko chịu tác dụng của lực điện là T, f được tính khi con lắc ở vị trí cân bằng O đk ạ?
T,f trong vật dao động điều hòa thì luôn là như thế chứ không phải tại 0 mới có giá trị nha bạn. T là chu kì của con lắc, f là tần số đã có giá trị sẵn khi biết được tần số góc dao động của con lắc.
khi con lắc chưa chuyển đến vtcb mới là o' đk ạ?
Mình không hiểu bạn muốn hỏi gì ở ý này
 

notEnvy

Học sinh
Thành viên
21 Tháng hai 2022
64
44
26
T,f trong vật dao động điều hòa thì luôn là như thế chứ không phải tại 0 mới có giá trị nha bạn. T là chu kì của con lắc, f là tần số đã có giá trị sẵn khi biết được tần số góc dao động của con lắc.

Mình không hiểu bạn muốn hỏi gì ở ý này
T0, f0 khác T, f chứ; T0, f0 là chu kỳ tần số được tính khi con lắc chưa chịu tác dụng của lực điện còn T, f là chu kỳ, tần số của con lắc khi chịu tác dụng của lực điện thì ý mình muốn hỏi là thời điểm mà con lắc chưa chịu tác dụng của lực điện có phải là thời điểm mà con lắc có vtcb là O không?
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
T0, f0 khác T, f chứ; T0, f0 là chu kỳ tần số được tính khi con lắc chưa chịu tác dụng của lực điện còn T, f là chu kỳ, tần số của con lắc khi chịu tác dụng của lực điện thì ý mình muốn hỏi là thời điểm mà con lắc chưa chịu tác dụng của lực điện có phải là thời điểm mà con lắc có vtcb là O không?
Lấy theo ví dụ bạn đưa ra trong hình trên luôn nhé!
Thì tại vị trí 0 là VTCB thì đây là khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng trường. Còn ở vị trí O' thì đây là VTCB khi vật chịu thêm tác dụng của lực điện đó bạn
 
Top Bottom