CHú Ý mấy em lớp 11!!!

D

dadaohocbai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Anh hok muốn nói là anh giỏi giang gì nhưng vào coi mấy em lớp 11 làm bài sai lại để các anh các chị kiến thức nâng cao chỉ bảo anh cũng thấy ngại!!!
Trong topic kiến thức lớp 11 có mấy cái sai của các em anh lướt qua như sau:

- Fe,Al thụ động trong HNO3 đặc nguội<DĨ nhiên là cả trong H2SO4 đặc nguội>>>SGK 11 cũ ghi rất rõ và anh hok biết sách mới nó ghi mô.Vì vậy câu hỏi của MOD Hoàng Anh về việc giải thích vì sao Al thụ động trong HNO3 loãng là sai và ai đi trả lời cũng là sai.

- HNO3 không hoà tan được Pt,Au và cần nước cường thuỷ<Cường toan> mới hoà tan đc chứ hok phải chỉ hoà tan đc Pt như 1 em đã nói.

- Viết CTCT của C3H6O2 chỉ nói đến axit và este là chưa đủ,nó còn có tạp ete và andehit,rượu và andehit,hình như còn có cả không no chưa 1 ete và 1 rượu<Mấy em chưa học thì chẳng cần phải làm>Theo như mình đọc thì bạn galaxy hình như mới viết có rượu và este là thiếu<Chắc mình đọc sai chứ lên lớp 12 là mấy cái này có cả>

Bên lớp 12 thì mình không muốn nói gì cả các bạn giỏi lắm rồi mình chẳng dám nhắc gì nhưng mình thấy khi vào thấy các bạn hỏi loạn lên chẳng có chủ đề gì cả>>Học thế thì biết ai kém cái gì???

Có gì sai hok nhỉ??Mình học trường làng >>Kiến thức hạn hẹp mong các bạn thông cảm <Lỡ sai ngại chết :p >
 
G

galaxy186

Ờ tớ thiếu mà ;))
Thiếu hẳn mí iem hợp chất tạp chức mới cả lị mạch vòng

Hơn nữa, Mấy cái vòng ete 2 chức anh Master bổ sung thêm ý, tớ ko nghĩ đến :) bởi vì trong chg trình cũ và phổ thông của tụi mình ko đc học nhìu về ete ^________________^

Sai thì sửa, No Prob ^^
 
L

lamuramses_master

dadaohocbai said:
Anh hok muốn nói là anh giỏi giang gì nhưng vào coi mấy em lớp 11 làm bài sai lại để các anh các chị kiến thức nâng cao chỉ bảo anh cũng thấy ngại!!!
Trong topic kiến thức lớp 11 có mấy cái sai của các em anh lướt qua như sau:

- Fe,Al thụ động trong HNO3 đặc nguội<DĨ nhiên là cả trong H2SO4 đặc nguội>>>SGK 11 cũ ghi rất rõ và anh hok biết sách mới nó ghi mô.Vì vậy câu hỏi của MOD Hoàng Anh về việc giải thích vì sao Al thụ động trong HNO3 loãng là sai và ai đi trả lời cũng là sai.

- HNO3 không hoà tan được Pt,Au và cần nước cường thuỷ<Cường toan> mới hoà tan đc chứ hok phải chỉ hoà tan đc Pt như 1 em đã nói.

- Viết CTCT của C3H6O2 chỉ nói đến axit và este là chưa đủ,nó còn có tạp ete và andehit,rượu và andehit,hình như còn có cả không no chưa 1 ete và 1 rượu<Mấy em chưa học thì chẳng cần phải làm>Theo như mình đọc thì bạn galaxy hình như mới viết có rượu và este là thiếu<Chắc mình đọc sai chứ lên lớp 12 là mấy cái này có cả>

Bên lớp 12 thì mình không muốn nói gì cả các bạn giỏi lắm rồi mình chẳng dám nhắc gì nhưng mình thấy khi vào thấy các bạn hỏi loạn lên chẳng có chủ đề gì cả>>Học thế thì biết ai kém cái gì???

Có gì sai hok nhỉ??Mình học trường làng >>Kiến thức hạn hẹp mong các bạn thông cảm <Lỡ sai ngại chết :p >
- Nếu như HA có nói là Al thụ động trong HNO3 loãng thì đúng là sai lầm thật :-?? . Trong dung dịch axit loãng Al phản ứng tốt.Còn trong dung dịch đặc nguội thì Al mới bị thụ động hóa ( Axit HNO3 , H2SO4 đặc nguội ) . Kết quả thực nghiệm chứng minh được điều đó là đúng . Nhưng giải thích vì sao thì nếu HA không biết về cơ chế thụ động hóa thì không nên nêu câu hỏi này, thực tế đến thời điểm gần đây nhất mà Khoa học Việt Nam nhận được ( năm 2005 ) cũng chưa thể giải thích được cặn kẽ hiện tượng thụ động hóa này đâu .
- Công thức C3H6O2 anh đã post đáp án bên phần lớp 12 .
Anh thấy ý kiến của em đóng góp là hợp lý đấy . Nên tích cực đóng góp ý kiến để mọi người cùng phát triển kiến thức của mình . HA cũng nên tiếp thu một số ý kiến của bạn dadaohocbai .
 
L

lehoanganh007

lamuramses_master said:
dadaohocbai said:
Anh hok muốn nói là anh giỏi giang gì nhưng vào coi mấy em lớp 11 làm bài sai lại để các anh các chị kiến thức nâng cao chỉ bảo anh cũng thấy ngại!!!
Trong topic kiến thức lớp 11 có mấy cái sai của các em anh lướt qua như sau:

- Fe,Al thụ động trong HNO3 đặc nguội<DĨ nhiên là cả trong H2SO4 đặc nguội>>>SGK 11 cũ ghi rất rõ và anh hok biết sách mới nó ghi mô.Vì vậy câu hỏi của MOD Hoàng Anh về việc giải thích vì sao Al thụ động trong HNO3 loãng là sai và ai đi trả lời cũng là sai.

- HNO3 không hoà tan được Pt,Au và cần nước cường thuỷ<Cường toan> mới hoà tan đc chứ hok phải chỉ hoà tan đc Pt như 1 em đã nói.

- Viết CTCT của C3H6O2 chỉ nói đến axit và este là chưa đủ,nó còn có tạp ete và andehit,rượu và andehit,hình như còn có cả không no chưa 1 ete và 1 rượu<Mấy em chưa học thì chẳng cần phải làm>Theo như mình đọc thì bạn galaxy hình như mới viết có rượu và este là thiếu<Chắc mình đọc sai chứ lên lớp 12 là mấy cái này có cả>

Bên lớp 12 thì mình không muốn nói gì cả các bạn giỏi lắm rồi mình chẳng dám nhắc gì nhưng mình thấy khi vào thấy các bạn hỏi loạn lên chẳng có chủ đề gì cả>>Học thế thì biết ai kém cái gì???

Có gì sai hok nhỉ??Mình học trường làng >>Kiến thức hạn hẹp mong các bạn thông cảm <Lỡ sai ngại chết :p >
- Nếu như HA có nói là Al thụ động trong HNO3 loãng thì đúng là sai lầm thật :-?? . Trong dung dịch axit loãng Al phản ứng tốt.Còn trong dung dịch đặc nguội thì Al mới bị thụ động hóa ( Axit HNO3 , H2SO4 đặc nguội ) . Kết quả thực nghiệm chứng minh được điều đó là đúng . Nhưng giải thích vì sao thì nếu HA không biết về cơ chế thụ động hóa thì không nên nêu câu hỏi này, thực tế đến thời điểm gần đây nhất mà Khoa học Việt Nam nhận được ( năm 2005 ) cũng chưa thể giải thích được cặn kẽ hiện tượng thụ động hóa này đâu .
- Công thức C3H6O2 anh đã post đáp án bên phần lớp 12 .
Anh thấy ý kiến của em đóng góp là hợp lý đấy . Nên tích cực đóng góp ý kiến để mọi người cùng phát triển kiến thức của mình . HA cũng nên tiếp thu một số ý kiến của bạn dadaohocbai .
1 cuốn sách của em có nói Al thụ động hóa trong HNO3 loãng nguội ( có cả đặc nguội ) nhưng nếu anh đưa thực nghiệm thì em sai rồi
cảm ơn các ý kiến đóng góp
 
T

thierry

Vậy mà em cứ nghĩ là nếu nó đã thụ động trong đặc nguội thì chắc là trong loãng cũng vậy chứ....Hjx, tội quá.
 
Top Bottom