H
hoankc


Có lẽ đã lâu lắm rùi , hôm nay Hoàn mới lại post 1 chuyên đề giúp anh em có định hướng trong vệc ôn thi ĐH
từ h đến khi thi mình sẽ cố gắng 1 - 2 tuần sẽ gởi cho các bạn 1 chuyên đề
nhưng vì gần 1 năm rùi không học nên có gì mong các bạn góp ý nhé
CHUYÊN ĐỀ I
Một số hiệu ứng và cơ chế trong phản ứng hữu cơ
I/ Hiệu ứng cảm ứng
Kí hiệu : I
Phân loại :
Cảm Ứng dương +I : đẩy e
các gốc gây hiệu ứng +I có đặc điểm chung là có độ âm điện nhỏ hơn H --> đẩy e ( chủ yếu là các gốc hidrocacbon no )
tiêu biểu và theo thứ tự đặc trưng : -C(CH3)3 > -CH(CH3)2 > - CH2 - CH3 > - CH3 > -H
Cảm ứng âm -I : hút e
ngược lại ở trên
tiêu biểu và đặc trưng : -NH2 > -CHO > -F > -Cl > -Br > -I > -COOH > -OH > -NR2 > H
R là gốc hidrocacbon no
II/Hiệu ứng liên hợp
Ký hiệu : C
là sự dịch chuyển của electron pi trong 1 hệ liên hợp dưới tác dụng hút hoặc đẩy electron của nhóm thế
Phân loại :
Những nhóm thế có khả năng đẩy e ( +C ) : là những nhóm nói chung là còn có cặp e tự do chưa sử dụng , nó được đặc trưng bởi một số gốc sau :
-F > -Cl > -Br > -I > -OH > -NH2
Những nhóm thế có khả năng hút e ( cái này thường gặp ) ( -C) : là những gốc thường chứa lien kết bội ( Lk đôi hoặc ba ) , nó được đặc trưng bởi một số gốc sau :
- NO2 > - CHO > - COR > - COOH > CONH2 ………….
Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp là giảm chậm khi mạch C kéo dài
Trong mạch mà tồn tại cả hiệu ứng cảm ứng lẫn Liên Hợp thì Hiệu ứng Liên Hợp thắng thế hơn và chiếm ưu thế tuyệt đối
Đó là 2 hiệu ứng quan trọng và cơ bản nhất
Ngoài ra còn có hiệu ứng siêu liên hợp , hiệu ứng không gian ……… những cái này ít dung nên mình không nói
Giờ đến lượt các bạn , hãy nói cho mọi người các bạn hiểu về các hiệu ứng dịch chuyển e như thế nào , hãy nói về những cái bạn biết những cái bạn thắc mắc và những cái bạn muốn bổ xung đi
Mình mới chỉ khơi mào và nói rất sơ lược vè nó thôi
từ h đến khi thi mình sẽ cố gắng 1 - 2 tuần sẽ gởi cho các bạn 1 chuyên đề
nhưng vì gần 1 năm rùi không học nên có gì mong các bạn góp ý nhé
CHUYÊN ĐỀ I
Một số hiệu ứng và cơ chế trong phản ứng hữu cơ
I/ Hiệu ứng cảm ứng
Kí hiệu : I
Phân loại :
Cảm Ứng dương +I : đẩy e
các gốc gây hiệu ứng +I có đặc điểm chung là có độ âm điện nhỏ hơn H --> đẩy e ( chủ yếu là các gốc hidrocacbon no )
tiêu biểu và theo thứ tự đặc trưng : -C(CH3)3 > -CH(CH3)2 > - CH2 - CH3 > - CH3 > -H
Cảm ứng âm -I : hút e
ngược lại ở trên
tiêu biểu và đặc trưng : -NH2 > -CHO > -F > -Cl > -Br > -I > -COOH > -OH > -NR2 > H
R là gốc hidrocacbon no
II/Hiệu ứng liên hợp
Ký hiệu : C
là sự dịch chuyển của electron pi trong 1 hệ liên hợp dưới tác dụng hút hoặc đẩy electron của nhóm thế
Phân loại :
Những nhóm thế có khả năng đẩy e ( +C ) : là những nhóm nói chung là còn có cặp e tự do chưa sử dụng , nó được đặc trưng bởi một số gốc sau :
-F > -Cl > -Br > -I > -OH > -NH2
Những nhóm thế có khả năng hút e ( cái này thường gặp ) ( -C) : là những gốc thường chứa lien kết bội ( Lk đôi hoặc ba ) , nó được đặc trưng bởi một số gốc sau :
- NO2 > - CHO > - COR > - COOH > CONH2 ………….
Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp là giảm chậm khi mạch C kéo dài
Trong mạch mà tồn tại cả hiệu ứng cảm ứng lẫn Liên Hợp thì Hiệu ứng Liên Hợp thắng thế hơn và chiếm ưu thế tuyệt đối
Đó là 2 hiệu ứng quan trọng và cơ bản nhất
Ngoài ra còn có hiệu ứng siêu liên hợp , hiệu ứng không gian ……… những cái này ít dung nên mình không nói
Giờ đến lượt các bạn , hãy nói cho mọi người các bạn hiểu về các hiệu ứng dịch chuyển e như thế nào , hãy nói về những cái bạn biết những cái bạn thắc mắc và những cái bạn muốn bổ xung đi
Mình mới chỉ khơi mào và nói rất sơ lược vè nó thôi
Last edited by a moderator: