V
vanthanh1501
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
[Tài liệu]Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
Bài viết được lấy từ :
Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
1. Con lắc đơn chịu tác dụng của nhiệt độ
a. Bổ đề : Cho x << 1 khi đó ta có các công thức tính gần đúng sau :
- (1 ± x)^n ≈ 1 ± nx
- (1 ± x)^m (1 ± x)^n ≈ (1 ± mx) (1 ± x) ≈ 1 ± mx ± nx
- Chiều dài của một sợi dây phụ thuộc vào nhiệt độ theo hệ thức ℓ = ℓ0(1 + λt), với λ là hệ số nở dài của sợi dây, ℓ0 là chiều dài của sợi dây ở nhiệt độ 0oC.
b. Thiết lập công thức
Gọi T1 là chu kỳ con lắc đơn ở nhiệt độ t1 , (con lắc chạy đúng ở nhiệt độ này)
Gọi T2 là chu kỳ con lắc đơn ở nhiệt độ t2 , (con lắc chạy không đúng ở nhiệt độ này)
Ta có :
Nếu , khi đó chu kỳ tăng nên con lắc đơn chạy chậm đi.
Nếu , khi đó chu kỳ giảm nên con lắc đơn chạy nhanh hơn.
Thời gian chạy nhanh (hay chậm) của con lắc trong 1s là :
Khi đó thời gian chạy nhanh hay chậm trong 1 ngày (có 86400s) là 86400.ψ
* Chú ý : Khi thiết lập tỉ số giữa các chu kỳ dao động trong các trường hợp mà ta khảo sát thì chu kỳ khi con lắc chạy đúng luôn được làm tử số (chọn làm chuẩn).
* Ví dụ : Một con lắc đơn chạy đúng giờ vào mùa hè khi nhiệt độ là 320C. Khi nhiệt độ vào mùa đông là 170C thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm? Nhanh hay chậm bao nhiêu giây trong 12 giờ, biết hệ số nở dài của dây treo là λ = 2.10-5K-1, ℓ0 = 1m.
Hướng dẫn giải :
Tóm tắt đề bài ta được : t1 = 32oC, t2 = 17oC; λ = 2.10-5K-1
Gọi T1 là chu kỳ con lắc đơn ở nhiệt độ t1 , (con lắc chạy đúng ở nhiệt độ này)
Gọi T2 là chu kỳ con lắc đơn ở nhiệt độ t2, (con lắc chạy không đúng ở nhiệt độ này)
Ta có :
Do , nên chu kỳ giảm, khi đó con lắc chạy nhanh hơn.
Thời gian chạy nhanh, chậm trong 1s của con lắc là
Trong 12h con lắc chạy nhanh
Để bảo vệ quyền tác giả thì mình chỉ dám copy nguyên văn bài biết này , và nói rõ đây không phải là bài viết của mình. Mình post lên đây chỉ mang tính chất tham khảo cho mọi người
Bài viết được lấy từ :
http://www.truongdinh.edu.vn/lab/2123/L%C3%BD/Chu-ky-con-lac-don-chiu-anh-huong-cua-cac-yeu-to-ben-ngoai.tde#comment#comment
Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
1. Con lắc đơn chịu tác dụng của nhiệt độ
a. Bổ đề : Cho x << 1 khi đó ta có các công thức tính gần đúng sau :
- (1 ± x)^n ≈ 1 ± nx
- (1 ± x)^m (1 ± x)^n ≈ (1 ± mx) (1 ± x) ≈ 1 ± mx ± nx
- Chiều dài của một sợi dây phụ thuộc vào nhiệt độ theo hệ thức ℓ = ℓ0(1 + λt), với λ là hệ số nở dài của sợi dây, ℓ0 là chiều dài của sợi dây ở nhiệt độ 0oC.
b. Thiết lập công thức
Gọi T1 là chu kỳ con lắc đơn ở nhiệt độ t1 , (con lắc chạy đúng ở nhiệt độ này)
Gọi T2 là chu kỳ con lắc đơn ở nhiệt độ t2 , (con lắc chạy không đúng ở nhiệt độ này)
Ta có :
Nếu , khi đó chu kỳ tăng nên con lắc đơn chạy chậm đi.
Nếu , khi đó chu kỳ giảm nên con lắc đơn chạy nhanh hơn.
Thời gian chạy nhanh (hay chậm) của con lắc trong 1s là :
Khi đó thời gian chạy nhanh hay chậm trong 1 ngày (có 86400s) là 86400.ψ
* Chú ý : Khi thiết lập tỉ số giữa các chu kỳ dao động trong các trường hợp mà ta khảo sát thì chu kỳ khi con lắc chạy đúng luôn được làm tử số (chọn làm chuẩn).
* Ví dụ : Một con lắc đơn chạy đúng giờ vào mùa hè khi nhiệt độ là 320C. Khi nhiệt độ vào mùa đông là 170C thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm? Nhanh hay chậm bao nhiêu giây trong 12 giờ, biết hệ số nở dài của dây treo là λ = 2.10-5K-1, ℓ0 = 1m.
Hướng dẫn giải :
Tóm tắt đề bài ta được : t1 = 32oC, t2 = 17oC; λ = 2.10-5K-1
Gọi T1 là chu kỳ con lắc đơn ở nhiệt độ t1 , (con lắc chạy đúng ở nhiệt độ này)
Gọi T2 là chu kỳ con lắc đơn ở nhiệt độ t2, (con lắc chạy không đúng ở nhiệt độ này)
Ta có :
Do , nên chu kỳ giảm, khi đó con lắc chạy nhanh hơn.
Thời gian chạy nhanh, chậm trong 1s của con lắc là
Trong 12h con lắc chạy nhanh
Last edited by a moderator: