Chu kì phụ thuộc ngoại lực khác P

1

1281994

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giải giúp em mấy bài con lắc đơn với!:khi (15):
1. Trong thang máy có 1 con lắc đơn(II), 1 con lắc là xo(I).
(I) có khối lượng m= 250g, độ cứng k= 49N/m, độ dài lmin= 28cm, lmax= 32cm.
(II) có biên độ 2 độ, g= 9,8 m/s^2, pi^2= 10.
Khi thang máy đứng yên , T(I)= T(II).
a) Tính T(I), T(II), chieuf dài con lắc đơn.
b) Xác định biên độ, VTCB của 2 con lắc.
2. Con lắc đơn dao động nhỏ với T= pi/6(s), g= 10m/s^2.
a) Xác định chiều dài.
b) Dùng 2 con lắc trên và các quả cầu tích điện q1, q2 đặt trong điện trường đều tạo bởi 2 bản tụ phẳng ngang cách nhau 1 khoảng d, hiệu điện thế U. Khi đó (I) có T1= 5T0, T2= T0/2. Xác định tỉ số q1/q2.:khi (79):
 
S

songtu009

Bài 2 nhé.
Câu b vậy.
Gợi ý thôi.
Chu kì của con lắc tăng, và giảm chứng tỏ nó được tích điện âm và dương.
Gọi gia tốc do điệ trường gây ra là [TEX]a, a'[/TEX]
Ta có:
[TEX]\frac{g - a}{g+a'} = \frac{T_2^2}{T_1^2}[/TEX]
Từ công thức này tính được tỉ số [TEX]a[/TEX] và [TEX]a'[/TEX].
[TEX]a, a'[/TEX] đều tỉ lệ với q theo hàm bậc nhất. Vì vậy có tỉ số này có thể suy ra đc tỉ số q.
 
Top Bottom