Vật lí 12 chu kì con lắc

minhhoangtapchoi

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng năm 2022
24
19
6
18
Hải Dương
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Một đồng hồ quả lắc được xem như con lắc đơn mỗi ngày chạy nhanh 86,4 s. Phải điều chỉnh chiều dài dây treo như thế nào để đồng hồ chạy đúng?
giúp em giải chi tiết bài này với ạ
minhhoangtapchoiDạng bài này nó có một công thức chung để áp dụng, em chỉ cần thuộc công thức thế số vào tương ứng từng bài sẽ ra nha! Chị hướng dẫn cách làm mẫu nhé
Đồng hồ chạy đúng với chu kì T thì: t = 24x60x60 = 86400 (s)
Đồng hồ chạy nhanh: [imath]t' = t.\frac{T}{T'}[/imath]
Mà theo đề bài: $\Delta t = t' - t = t.(1- \frac{T}{T'}) = 86,4 (s) (1)
Lại có: [imath]\frac{T}{T'} = \sqrt{\frac{l}{l'}}[/imath] (2)
Từ (1),(2) => [imath]\frac{l}{l'}[/imath]

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
 

minhhoangtapchoi

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng năm 2022
24
19
6
18
Hải Dương
Dạng bài này nó có một công thức chung để áp dụng, em chỉ cần thuộc công thức thế số vào tương ứng từng bài sẽ ra nha! Chị hướng dẫn cách làm mẫu nhé
Đồng hồ chạy đúng với chu kì T thì: t = 24x60x60 = 86400 (s)
Đồng hồ chạy nhanh: [imath]t' = t.\frac{T}{T'}[/imath]
Mà theo đề bài: $\Delta t = t' - t = t.(1- \frac{T}{T'}) = 86,4 (s) (1)
Lại có: [imath]\frac{T}{T'} = \sqrt{\frac{l}{l'}}[/imath] (2)
Từ (1),(2) => [imath]\frac{l}{l'}[/imath]

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
Tên để làm gìchị ơi chị cho em xin công thức được không chị
 
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Last edited:

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
DẠNG 3: Biến thiên nhỏ của chu kì: do ảnh hưởng của các yếu tố độ cao, nhiệt độ,... thường đề bài yêu cầu trả lời hai câu hỏi sau:
* Câu hỏi 1: Tính lượng nhanh (chậm) Δt\Delta tΔt của đồng hồ quả lắc sau khoảng thời gian τ\tauτ đang xét
- Ta có: Δt=τ∣ΔTT∣\Delta t=\tau \left | \frac{\Delta T}{T} \right |Δt=τ∣∣∣TΔT∣∣∣ Với T là chu kỳ của đồng hồ quả lắc khi chạy đúng, tautautau là khoảng thời gian đang xét.
- Với ΔT\Delta TΔT được tính như sau: ΔTT=12λΔt0+hR+12Δll−12Δgg+s2R+12ρMTρCLĐ\frac{\Delta T}{T}=\frac{1}{2}\lambda \Delta t^0+\frac{h}{R}+\frac{1}{2}\frac{\Delta l}{l}-\frac{1}{2}\frac{\Delta g}{g}+\frac{s}{2R}+\frac{1}{2}\frac{\rho _{MT}}{\rho_{CLĐ}}TΔT=21λΔt0+Rh+21lΔl−21gΔg+2Rs+21ρCLĐρMT (*)
Trong đó
- Δt=t2−t1\Delta t=t_2-t_1Δt=t2−t1 là độ chênh lệch nhiệt độ
- λ\lambdaλ là hệ số nở dài của chất làm dây treo con lắc
- h là độ cao so với bề mặt trái đất.
- s là độ sâu đưa xuống so với bề mặt trái đất.
- R là bán kính Trái Đất: R = 6400km
- Δl=l2−l1\Delta l=l_2-l_1Δl=l2−l1 là độ chênh lệch chiều dài
- ρMT\rho_{MT}ρMT là khối lượng riêng của môi trường đặt con lắc.
- ρCLĐ\rho_{CLĐ}ρCLĐ là khối lượng riêng của vật liệu làm quả lắc.Cách tính: Khi bài toán không nhắc đến yếu tố nào thì ta bỏ yếu tố đó ra khỏi công thức (*)
Quy ước:
ΔTT>0:\frac{\Delta T}{T}>0:TΔT>0: đồng hồ chạy chậm ; ΔTT<0:\frac{\Delta T}{T}<0:TΔT<0: đồng hồ chạy nhanh.* Câu hỏi 2: Thay đổi theo nhiều yếu tố, tìm điều kiện để đồng hồ chạy đúng trở lại (T const)
Ta cho ΔTT=0\frac{\Delta T}{T}=0TΔT=0 như đã quy ước ta sẽ suy ra được đại lượng cần tìm từ công thức (*).
Chú ý thêm:
+ Đưa con lắc từ thiên thể này lên thiên thể khác thì: T2T1=g1g2=M1M2R22R12\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{g_1}{g_2}}=\sqrt{\frac{M_1}{M_2}\frac{R_2^2}{R_1^2}}T1T2=g2g1=M2M1R12R22
+ Trong cùng khoảng thời gian, đồng hồ có chu kì T1T_1T1 có số chỉ t1t_1t1, đồng hồ có chu kì T2T_2T2 có số chỉ t2t_2t2
Ta có: t2t1=T1T2\frac{t_2}{t_1}=\frac{T_1}{T_2}t1t2=T2T1
Em tham khảo phần kiến thức này nhé! @minhhoangtapchoi
Còn gì thắc mắc thêm thì hỏi chị ^^
 
Last edited:
Top Bottom