Chu ki con lac don wa kho

T

thaovl12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc đơn có chiều dài l[FONT=&quot][/FONT] = 1,44m được treo vào một bức tường nghiêng một góc [TEX]4^o[/TEX][FONT=&quot][/FONT]so với phương thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc [TEX]8^o[/TEX][FONT=&quot][/FONT]so với phương thẳng đứng và đối diện bức tường rồi thả nhẹ cho dao động coi va chạm giữa con lắc và bức tường là hoàn toàn đàn hồi. Chu kì dao động của con lắc là ?
A. 2,8s B. 1,4s C. 2,6s D. 1,6s
 
T

trieuhominhhuy

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,44m được treo vào một bức tường nghiêng một góc [TEX]4^o[/TEX]so với phương thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc [TEX]8^o[/TEX]so với phương thẳng đứng và đối diện bức tường rồi thả nhẹ cho dao động coi va chạm giữa con lắc và bức tường là hoàn toàn đàn hồi. Chu kì dao động của con lắc là ?
A.2,8s B.1,4s C.2,6s D.1,6s
chém nào , bạn vẽ hình ra sau đó nhìn vào đó , sau đó nhìn bài giải của mình , sau đó tự bấm máy tính nhé :D;)
cái dạng này là dạng va chạm đàn hồi , nếu như 1 con lắc bình thường thì nó sẽ đi từ -A rồi sau đo lại trở về A ( hay ngược lại cũng vẫn thế ) , còn ở bài này thì con lắc nó sẽ đi từ biên âm -A sau đó đi đến vị trí có toạn độ [tex]\frac{A}{2}[/tex] rồi lại quay lại -A , vẽ đường tròn lượng giác ra ta thấy rằng vật đi từ -A đến [tex]\frac{A}{2}[/tex] rồi lại quay lại -A thì tức là vật đã đi được quãng đường là 3A/4 và thời gian đi được là t = [tex]\frac{2T}{3}[/tex]
mà T = [tex]\2\pi\sqrt\frac{l}{g}[/tex] = 2,4 suy ra t = [tex]\frac{2T}{3}[/tex] =1,6 , khi đó t chính là chu kì cần tìm
 
Last edited by a moderator:
T

thuvuvl

bạn giải thích tại sao vật đi từ biên âm (-A ->A/2 ->-A). Mình chưa hiểu lấm
 
L

lightning.shilf_bt

à , bạn nhì hình này là sẽ hiểu ngay ý mà , đáng nhẽ ra con lắc đi từ vị trí dây treo hợp với phương thẳng đúng 1 góc 8 độ ,rồi sau đó qua vị trí cân bằng rồi đi thêm 8 độ nữa nhưng ở vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc 4 độ vật bị va vào đó và bật ngược trở lại nên mình mới nói như vậy
conlc.jpg
 
L

lightning.shilf_bt

tần sô giao động của con lắc phụ thuộc vào môi trường

mọi người làm thêm bài nữa nào . tính thời gian nhanh chậm của con lắc đơn
câu 1 : 1 con lắc đơn giao động với chu kì 2s ở nhiệt độ [TEX]20^o[/TEX]C . tính chu kì dao động của con lắc đó ở [TEX]30^o[/TEX]C . biết hẹ số nở dài của dây treo là [TEX]\alpha[/TEX]=2.[TEX]10^-5[/TEX] [TEX]K^-1[/TEX]
câu 2 : 1 đồng hồ quả lắc chạy tại 1 vị trí . nếu đưa nó lên cao 300 m thì đồng hôd chạy chậm trong 1 ngày đêm là bao nhiêu giây ? , giả thiết cho quá trình là hằng nhiệt , bán kính trái đất R = 6400 km
câu 3 : 1 con lắc đơn dao động trên mặt đất ở [TEX]30^o[/TEX]C , nếu đưa nó lên cao 1,6 km thì nhiệt độ ở vị trí đó phải là bao nhiêu để chu kì của con lắc ko thay đổi ? biết hệ số nở dài của dây treo là [TEX]\alpha[/TEX]=2.[TEX]10^-5[/TEX] [TEX]K^-1[/TEX], bán kính trái đất R = 6400 km
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

bon chen vô đây tẹo:D
câu 1 : 1 con lắc đơn giao động với chu kì 2s ở nhiệt độ [TEX]20^o[/TEX]C . tính chu kì dao động của con lắc đó ở [TEX]30^o[/TEX]C . biết hẹ số nở dài của dây treo là [TEX]\alpha[/TEX]=2.[TEX]10^-5[/TEX] [TEX]K^-1[/TEX]
ta có [TEX]\frac{T2}{T1}=1+\frac{1}{2}\alpha .(t2-t1)[/TEX]

[TEX]\frac{T2}{T1}=\frac{10001}{10000}[/TEX]

[TEX]=>T2=2.002s[/TEX]

câu 2 : 1 đồng hồ quả lắc chạy tại 1 vị trí . nếu đưa nó lên cao 300 m thì đồng hôd chạy chậm trong 1 ngày đêm là bao nhiêu giây ? , giả thiết cho quá trình là hằng nhiệt , bán kính trái đất R = 6400 km

[TEX]\frac{\Delta T}{T}=\frac{h}{R}=\frac{3}{64000}[/TEX]

[TEX]=>\Delta T=40,5s[/TEX]

câu 3 : 1 con lắc đơn dao động trên mặt đất ở [TEX]30^o[/TEX]C , nếu đưa nó lên cao 1,6 km thì nhiệt độ ở vị trí đó phải là bao nhiêu để chu kì của con lắc ko thay đổi ? biết hệ số nở dài của dây treo là [TEX]\alpha[/TEX]=2.[TEX]10^-5[/TEX] [TEX]K^-1[/TEX], bán kính trái đất R = 6400 km
Ở mặt đất [TEX]T_1=2\pi .\sqrt{\frac{l_1}{g_1}},g_1=\frac{GM}{R^2},l_1=l_o.(1+\alpha t_1)[/TEX]

ở độ cao h [TEX]T_2=2\pi .\sqrt{\frac{l_2}{g_2}},g_1=\frac{GM}{(R+h)^2},l_2=l_o.(1+\alpha t_2)[/TEX]

Mà T1=T2

[TEX]<=>\frac{l_1}{g_1}=\frac{l_2}{g_2}[/TEX]

[TEX]<=>\frac{l_1}{l_2}=\frac{g_1}{g_2}[/TEX]

[TEX]<=>\frac{1+\alpha t_1}{1+\alpha t_2}=\frac{(R+h)^2}{R^2}[/TEX]

=>t2=5*C
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom