Văn 9 Chinh phục chủ đề liên kết hình thức văn bản

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các em,
Mùa tựu trường đã đến với nhiều cảm xúc mới mẻ, đặc biệt là rơi thời điểm dịch triền miên không dứt đúng không nè?

Khép lại những ngày nghỉ của tháng hè có vẻ nhạt nhẽo hơn những năm trước. Cùng nhau học kiến thức trọng tâm ra thi về chủ đề "Liên kết hình thức văn bản" nhé!:Tuzki32
CHỦ ĐỀ: LIÊN KẾT CÂU, ĐOẠN VĂN
I. Liên kết câu và liên kết đoạn văn là gì?
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn là sự kết nối ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết làm cho đoạn văn, văn bản có nghĩa và giúp người đọc, người nghe dễ hiểu hơn ý kiến của người viết, người nói.

II. Liên kết câu, liên kết đoạn văn gồm có mấy loại?
  • Phép lặp: Phép lặp là phép liên kết lặp lại từ, cụm từ ở câu sau (lặp lại từ ngữ ở câu đứng trước)
  • Phép nối: Phép nối là phép liên kết sử dụng từ ngữ biểu thị mối quan hệ liên quan, kết nối với câu đứng trước (thường là quan hệ từ: Và, nhưng, với, còn, nếu, thà, giá như,...).
  • Phép thế: Phép thế là phép liên kết sử dụng các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ vào câu đứng sau, thế cho từ đã xuất hiện ở câu trước đó.
  • Phép đồng nghĩa trái nghĩa và phép liên tưởng: Là sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.

III. Tổng kết kiến thức trọng tâm:
Phép liên kết hình thứcDấu hiệu nhận biết
LặpSự lặp lại từ ngữ có mặt trong câu trước đó
ThếSử dụng từ ngữ phù hợp để thay thế từ ngữ có mặt trong câu trước đó
NốiSử dụng liên từ, quan hệ từ nối các câu với nhau
[TBODY] [/TBODY]
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế

2. Từ in đậm trong câu “Con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu”. là gì?
A. Cái mạnh của con người Việt Nam
B. Sự thông minh
C. Nhạy bén với cái mới
D. Sự thông minh nhạy bén với cái mới

Tag nhẹ mấy đứa vô nè :oops:
@Aww Pomme
@nguyenlinh283
@Nguyễn Linh_2006
@Yuriko - chan
@Chris Master Harry
@Cao Hải Nam
@_Nhược Hy Ái Linh_
@Cá Osea
 
Last edited:

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
1. Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế

2. Từ in đậm trong câu “Con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu”. là gì?
A. Cái mạnh của con người Việt Nam
B. Sự thông minh
C. Nhạy bén với cái mới
D. Sự thông minh nhạy bén với cái mới
Em nghĩ vậy :v
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế

2. Từ in đậm trong câu “Con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu”. là gì?
A. Cái mạnh của con người Việt Nam
B. Sự thông minh
C. Nhạy bén với cái mới
D. Sự thông minh nhạy bén với cái mới

1. Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế

Giải thích:
Phép thế:
• “” thế cho “chó sói
• “ông” thế cho “nhà văn
Ngoài ra còn có, phép nối: “vì ... nên”, “còn

2. Từ in đậm trong câu “Con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu”. là gì?
A. Cái mạnh của con người Việt Nam
B. Sự thông minh
C. Nhạy bén với cái mới
D. Sự thông minh nhạy bén với cái mới
 

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Chào các em,
Mùa tựu trường đã đến với nhiều cảm xúc mới mẻ, đặc biệt là rơi thời điểm dịch triền miên không dứt đúng không nè?

Khép lại những ngày nghỉ của tháng hè có vẻ nhạt nhẽo hơn những năm trước. Cùng nhau học kiến thức trọng tâm ra thi về chủ đề "Liên kết hình thức văn bản" nhé!:Tuzki32
CHỦ ĐỀ: LIÊN KẾT CÂU, ĐOẠN VĂN
I. Liên kết câu và liên kết đoạn văn là gì?
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn là sự kết nối ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết làm cho đoạn văn, văn bản có nghĩa và giúp người đọc, người nghe dễ hiểu hơn ý kiến của người viết, người nói.

II. Liên kết câu, liên kết đoạn văn gồm có mấy loại?
  • Phép lặp: Phép lặp là phép liên kết lặp lại từ, cụm từ ở câu sau (lặp lại từ ngữ ở câu đứng trước)
  • Phép nối: Phép nối là phép liên kết sử dụng từ ngữ biểu thị mối quan hệ liên quan, kết nối với câu đứng trước (thường là quan hệ từ: Và, nhưng, với, còn, nếu, thà, giá như,...).
  • Phép thế: Phép thế là phép liên kết sử dụng các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ vào câu đứng sau, thế cho từ đã xuất hiện ở câu trước đó.
  • Phép đồng nghĩa trái nghĩa và phép liên tưởng: Là sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.

III. Các lỗi sai thường gặp:
  • Sự liên kết hình thức trong chỉ một câu không phải liên kết câu, liên kết đoạn văn
Ví dụ: Ba tôi năm nay 40 tuổi, ba có mái tóc đen nhánh, làn da rám nắng, hơi chai sạm.
=> Phép lặp từ "ba" được lặp lại
=> Phép liên kết liên tưởng các từ "đen nhánh", "rám nắng", "chai sạm".
  • Liên kết nội dung song song liên kết hình thức: Nội dung liên kết thì hình thức mới kết nối được với nhau
Ví dụ: Con chim đang hót véo von trên cành cây, hót líu lo. Mẹ tôi có tóc bạc. Vì thế, Mai tôi làm kiểm tra 15 phút môn Ngữ Văn về phép liên kết hình thức văn bản.
=> Nội dung các câu không liên quan, ăn nhập với nhau. Không tồn tại liên kết câu, đoạn văn gì cả.

IV. Tổng kết kiến thức trọng tâm:
Phép liên kết hình thứcDấu hiệu nhận biết
LặpSự lặp lại từ ngữ có mặt trong câu trước đó
ThếSử dụng từ ngữ phù hợp để thay thế từ ngữ có mặt trong câu trước đó
NốiSử dụng liên từ, quan hệ từ nối các câu với nhau
[TBODY] [/TBODY]
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế

2. Từ in đậm trong câu “Con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu”. là gì?
A. Cái mạnh của con người Việt Nam
B. Sự thông minh
C. Nhạy bén với cái mới
D. Sự thông minh nhạy bén với cái mới

Tag nhẹ mấy đứa vô nè :oops:
@Aww Pomme
@nguyenlinh283
@Nguyễn Linh_2006
@Yuriko - chan
@Chris Master Harry
@Cao Hải Nam
@_Nhược Hy Ái Linh_
@Cá Osea
1. Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế

2. Từ in đậm trong câu “Con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu”. là gì?
A. Cái mạnh của con người Việt Nam
B. Sự thông minh
C. Nhạy bén với cái mới
D. Sự thông minh nhạy bén với cái mới
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
ĐÁP ÁN
1. Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa

D. Phép thế
Giải thích: Từ "Ông" ở câu 2 thế cho từ "Nhà thơ" ở câu 1, Ngoài ra còn có phép nối "còn"

Chú ý: Không tồn tại phép nối "vì... nên" và phép thế "nó - chó sói" nha các em, vì nó không liên kết giữa các câu mà chỉ là từ nối trong một câu nhé.

2. Từ in đậm trong câu “Con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu”. là gì?
A. Cái mạnh của con người Việt Nam
B. Sự thông minh
C. Nhạy bén với cái mới

D. Sự thông minh nhạy bén với cái mới
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Tiếp nèo :oops:
Câu 3.
Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.​
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
21
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Tiếp nèo :oops:
Câu 3.
Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.​
Câu 3. Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.​

@Phạm Thúy Hằng @Yuriko - chan @Bùi Nhi @Hoàng Long AZ Cùng làm nè các bé :D
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Câu 3. Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 3. Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
 

lam371

Học sinh gương mẫu
HV CLB Lịch sử
Thành viên
25 Tháng mười hai 2011
1,065
2,563
406
Bình Phước
Hogwarts School Of Witchcraft And Wizardry
Câu 3. Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.​
 

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Tiếp nèo :oops:
Câu 3.
Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.​
Câu 3. Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
ĐÁP ÁN
Câu 3. Trong câu: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi." Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Nó"
B. Phép lặp "tác phẩm"
C. Phép thế "Nó"
D. Phép nối "tác phẩm".

Câu 4. Trong câu: "Tôi học rất tốt. Vì vậy, tôi đã đậu Bách Khoa" Tìm phép liên kết.
A. Phép nối "Vì"
B. Phép nối "Vì vậy"
C. Phép nối "vậy"
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
:Rabbit25
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
NHỮNG LỖI SAI THƯỜNG GẶP KHI LÀM BÀI TẬP LIÊN KẾT CÂU:Chuothong3
1. Lỗi liên kết câu không tồn tại trong một câu:
  • Lỗi liên kết câu không tồn tại trong một câu là lỗi rất, rất thường gặp khi các bạn làm bài tập dạng này.
  • Ví dụ: Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt 9 năm, hai cuộc cách mạng ấy có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự hình thành nên nền văn học, văn chương nước nhà
  • Xác định: ''hai cuộc cách mạng ấy'' là phép thế cho cho ''Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp'' -> Đây là ý kiến HOÀN TOÀN SAI
  • Câu trả lời đúng sẽ là trong câu văn ''Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt 9 năm, hai cuộc cách mạng ấy có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự hình thành nên nền văn học, văn chương nước nhà'' không tồn tại phép liêt kết có tác dụng liên kết câu (Liên kết hình thức văn bản - Văn bản là một thể thức tương đối hoàn chỉnh về nội dung)
  • Phân biệt Tác phẩm và Văn bản: Như ngọn đèn soi đường nên trí tuệ cảm xúc, như tiếng nhạc cất lên từ bản giao hưởng bay bổng, ngọt ngào. Mỗi tiếng thơ, tiếng văn góp lại tạo nên sức hút và sự đa dạng của văn chương. Trong đó, văn bản là một thể thức hoàn chỉnh của các câu, các đoạn. Văn bản là một phương tiện để ghi nhận, lưu giữ và truyền đạt các thông tin, quyết định từ chủ thể này sang chủ thể khác bằng một ký hiệu hay ngôn ngữ nhất định nào đó. Văn bản bao gồm rất nhiều phong cách ngôn ngữ: một cuốn báo, một cuốn tạp chí, một lá thư, một tác phẩm văn học,... (báo chí, khoa học, nghệ thuật,...). Vì thế, chức năng của văn bản vô cùng phong phú. Nếu âm nhạc lấy giai điệu làm chất liệu, điêu khắc lấy những tảng đá thô tạo nên những tác phẩm có giá trị nghệ thuật thì tác phẩm văn học là một tác phẩm nghệ thuật xây nên bằng ngôn từ và hình tượng. Tác phẩm văn học là một phần trong văn bản, đó là công trình sáng tác, lao động trí óc có giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo. Tác phẩm văn học hướng con người đến giá trị Chân - Thiện - Mỹ, gửi gắm những thông điệp đến xã hội.
Gỉai thích: Tại sao trong nội dung trên lại không có phép liên kết câu, không có phép thế hay không có từ ngữ thực hiện phép liên kết hình thức văn bản?
  • Trước hết, ta phải hiểu bản chất của liên kết câu. Liên kết câu thực chất là phép liên kết nội dung và hình thức của các câu văn, các đoạn văn trong một bài văn hay một văn bản cụ thể nào đó, giữa các câu với các câu, các đoạn với các đoạn.
  • Trong ví dụ: ''Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt 9 năm, hai cuộc cách mạng ấy có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự hình thành nên nền văn học, văn chương nước nhà'' Đây là một câu văn, chỉ là một câu văn, không phải hai hay nhiều câu văn mà có thể thực hiện được chức năng liên kết. Đó chỉ đơn thuần sự liên kết nội dung trong vẻn vẹn 1 câu văn kể có chức năng trình bày.
=> Phép liên kết chỉ được thực hiện khi nội dung và hình thức của văn bản là nhiều câu văn tức ít nhất hai câu văn trở lên, từ đây ta xác định từ ngữ liên kết và tên của phép liên kết.

2. Liên kết về nội dung quan trọng tương đương liên kết về hình thức:
  • Trong tác phẩm văn học, nghệ thuật là cọ vẽ, là thứ để sử dụng tô điểm nên giá trị tư tưởng, chủ đề văn bản, hình tượng văn học hay đối tượng trữ tình
  • Nói cách khác, nghệ thuật làm nổi bật nên nội dung, nội dung là yếu tố căn cốt, sau mới là nghệ thuật ''Văn chương trước hết là cuộc đời, sau mới là nghệ thuật''
  • Trong dạng bài tập này, bên cạnh chú ý về từ ngữ và con chữ, chúng ta cùng cần nắm rõ được ngữ nghĩa của các câu văn. Một tác phẩm chỉ sống khi nó có ý nghĩa vượt lên trên những bờ cõi và giới hạn, mang được tính cá thể hóa cùng một tư tưởng giàu đẹp. Tương tự như vậy, một câu văn muốn liên kết được với các câu văn khác nó phải thống nhất về chủ đề
  • Ví dụ: ''Tấm Cám là một câu chuyện cổ tích Việt Nam thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì. Dù có nhiều dị bản, câu chuyện này phản ánh những mâu thuẫn trong gia đình, đặc biệt là mối quan hệ mẹ kế - con chồng; cuộc đấu tranh giữa và cái thiện thắng cái ác của người Việt Nam. Đó là một câu chuyện hài rất dài khi tôi đi học -> Hải trả lời: Phép thế ''Đó'' ở câu 3 thế cho ''Tấm Cám'' ở câu 2, phép lặp ''một câu chuyện'' ở câu 3 lặp lại ''một câu chuyện '' ở câu 1
  • Phân tích ví dụ trên, về hình thức thì hoàn toàn đúng, nhưng về nội dung thì nội dung câu 2 và câu 1 liên kết, câu 3 không liên kết với 2 câu trên -> Câu trả lời của bạn Hải sai -> Văn bản trên/ Nội dung trên không có từ ngữ thực hiện chức năng liên kết văn bản, liên kết bố cục
Hy vọng với với bài chia sẻ kinh nghiệm làm bài tập Liên kết hình thức văn bản này sẽ giúp các bạn tránh được những lỗi sai thường gặp nêu trên và đạt được những điểm số như kỳ vọng. Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các bạn :Chuothong10Sayonara:Chuothong34

tam-biet-png.189924
 

Attachments

  • Tạm biệt!.png
    Tạm biệt!.png
    444.8 KB · Đọc: 82
Last edited:
Top Bottom