Kỹ năng [Chủ đề 16] Phương pháp quản lí thời gian hiệu quả

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

“Này cậu kia! Khi nào cậu nộp bản báo cáo cho tôi hả?” – Một người sếp nói với anh nhân viên
Anh nhân viên thuyết phục người sếp dời hạn nộp vì không đủ thời gian làm. Nhưng người sếp vẫn nhất quyết không cho. Vậy có cách nào để giúp cho anh nhân viên không?
Câu chuyện trên không phải là việc của riêng ai, và chắc hẳn ai cũng đã từng trải qua. Vậy các bạn đã làm gì để thoát khỏi việc đó hay vẫn vùi đầu vào công việc mà không có cách giải quyết nào khác? Hôm nay, tôi sẽ cho các bạn thấy một số phương pháp “Quản lí thời gian một cách hiệu quả”. Sau khi đọc bài viết này, bạn hãy áp dụng ngay và luôn để đạt hiệu quả cao hơn nhé!
1. Trước hết, điều tất yếu mà các bạn phải làm để quản lí thời gian hiệu quả là phải có một thời gian biểu cho riêng mình.
Tất nhiên bạn không phải cứ theo đó mà làm
Nếu làm như vậy thì bạn không khác gì con robot được lập trình sẵn đâu
Thời gian biểu chỉ là cái để nhắc cho mình biết mình phải làm gì chứ không bắt buộc mình phải làm. Ví dụ như nếu có một việc gì đó gấp, bạn hãy bỏ thời gian biểu sang một bên (Nếu việc trong thời gian biểu không quan trọng) và làm ngay việc đó.
2. Đừng lười biếng khi bạn đang rỗi
Chuyện này thì cũng có nhiều bạn lắm. Cứ đến thời gian rỗi là lại ngồi ì ra đó để xem phim, nghe nhạc, … Thay vào đó bạn hãy làm những công việc mà bạn xem là có ích
Vd: Học bài, làm bài, …
Thời gian trôi qua không chờ một ai đâu. Trong thời gian bạn rỗi, người khác đã làm rất nhiều việc. Và bạn cũng có thể làm như vậy
3. Đừng bán thời gian vào điện thoại, tivi, máy tính
Nó sẽ có thể làm bạn nghiện và đánh mất thời gian một cách vô ích đấy
4. Đừng làm quá nhiều công việc cùng một lúc
Để hoàn thành nhanh khối lượng công việc, bạn thường vừa viết email vừa trò chuyện điện thoại với khách hàng. Bạn nghĩ rằng mình đã sử dụng thời gian hiệu quả, sự thật là khi làm nhiều việc cùng một lúc, bạn sẽ phải mất thêm 20 - 40% khoảng thời gian cần thiết để hoàn tất so với khi làm tuần tự từng việc một. Kết quả là bạn không làm tốt cả hai việc – email thì đầy những lỗi sai còn khách hàng rất phật ý vì sự kém tập trung của bạn. Vì thế, tốt nhất bạn nên tập trung giải quyết từng việc một. Như thế, bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn với chất lượng công việc tốt hơn.
5. Dành thời gian nghĩ ngơi, giải lao
Bạn có thể đi dạo ở công viên, quanh bờ hồ, nơi có không khí trong lành, … Nó sẽ làm bạn cảm thấy thoải mái hơn và hiệu quả công việc tốt hơn đấy
6. Làm việc theo ma trận Eisenhower
Nhưng các bạn phải cân nhắc kĩ khi sắp xếp các công việc
Khẩn cấp và quan trọng - Important and Urgent (nhiệm vụ cần phải làm ngay lập tức).
Quan trọng nhưng không phải khẩn cấp – Important and Not Urgent (nhiệm vụ được lên kế hoạch để làm sau).
Khẩn cấp nhưng không quan trọng – Urgent and Not Important (nhiệm vụ sẽ được giao phó cho người khác).
Không khẩn cấp cũng không quan trọng – Not Important and Not Urgent (nhiệm vụ sẽ được loại bỏ).
Ma-tran-Eisenhower-1.jpg

P1: Quan trọng, khẩn cấp
P2: Quan trọng, không khẩn cấp
P3: Không quan trọng, khẩn cấp
P4: Không quan trọng, không khẩn cấp, trong đó: *P = Priority: Sự ưu tiên
P1 - Quan trọng và khẩn cấp
Những công việc thuộc vào mục này phải làm ngay vì chúng vừa quan trọng, vừa khẩn cấp, thường bao gồm các loại sau:
Không đoán trước được thời điểm xảy ra: Chăm sóc người thân bị ốm, cuộc họp khẩn, email công việc có liên quan đến dự án quan trọng, xung đột với khách hàng...
Đoán trước được thời điểm xảy ra: Ngày cưới, sinh nhật bố mẹ, lễ kỷ niệm của công ty...
Các công việc tồn đọng do lười và thói quen chây ì: Lịch ôn thi, gửi báo cáo công việc, soạn nội dung thuyết trình....
Loại 1 và 2 yêu cầu làm ngay lập tức, riêng loại 3 có thể giảm thiểu áp lực bằng cách chuyển chúng vào mục P 2.
P2 – Quan trọng nhưng không khẩn cấp
P2 không yêu cầu làm ngay (không khẩn cấp) nhưng bạn phải làm hết tất cả chúng vì chúng quan trọng. Hãy dành nhiều thời gian hơn cho mục này và cố gắng làm nó lớn dần lên, chẳng hạn rèn luyện thói quen đọc sách, học ngoại ngữ, tập thiền, học kỹ năng mới liên quan đến công việc...
Nếu đang làm việc P2 có phát sinh việc P1 => ưu tiên hoàn thành P1 trước, sau đó sẽ giải quyết nốt P2 chứ không để sang ngày hôm sau.
P3 – Không quan trọng nhưng khẩn cấp
Đặc trưng của các đầu việc được xếp vào mục này là chúng không có gì ý nghĩa cho việc hoàn thành mục tiêu của bạn cả, chỉ có điều, chúng khẩn cấp, chẳng hạn ai đó nhờ bạn đi mua đồ khi đang học, cuộc gọi từ người thân lâu ngày không gặp, tin nhắn từ bạn bè....
Cách tốt nhất là giải quyết các công việc này càng nhanh càng tốt, có thể ủy quyền cho người khác làm, đồng thời học cách nói "không", kết thúc cuộc gọi/tin nhắn lịch sự và từ chối thật khéo léo để dành thời gian cho các việc quan trọng.
P4 – Không quan trọng và cũng không khẩn cấp
Dành thời gian cho mục này ở mức tối thiểu nhất vì chúng thực sự không mang đến lợi ích gì đáng kể cả, chẳng hạn lướt Facebook, xem video hài, phim ảnh, đọc tin tức giật gân, buôn chuyện...
Khi có ý định làm việc gì thuộc nhóm 4, hãy tự hỏi bản thân liệu sẽ nhận được lợi ích gì? Nếu không có hoặc có rất ít, hãy kiên quyết chuyển sang việc khác để tránh lãng phí thời gian.
______________________________________________________________________________________
Tag: @Bùi Thị Diệu Linh @Tống Huy @Asuna Yuuki @Hồ Nhi @Mart Hugon
Tag thêm bạn bè vào xem nào <3
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
“Này cậu kia! Khi nào cậu nộp bản báo cáo cho tôi hả?” – Một người sếp nói với anh nhân viên
Anh nhân viên thuyết phục người sếp dời hạn nộp vì không đủ thời gian làm. Nhưng người sếp vẫn nhất quyết không cho. Vậy có cách nào để giúp cho anh nhân viên không?
Câu chuyện trên không phải là việc của riêng ai, và chắc hẳn ai cũng đã từng trải qua. Vậy các bạn đã làm gì để thoát khỏi việc đó hay vẫn vùi đầu vào công việc mà không có cách giải quyết nào khác? Hôm nay, tôi sẽ cho các bạn thấy một số phương pháp “Quản lí thời gian một cách hiệu quả”. Sau khi đọc bài viết này, bạn hãy áp dụng ngay và luôn để đạt hiệu quả cao hơn nhé!
1. Trước hết, điều tất yếu mà các bạn phải làm để quản lí thời gian hiệu quả là phải có một thời gian biểu cho riêng mình.
Tất nhiên bạn không phải cứ theo đó mà làm
Nếu làm như vậy thì bạn không khác gì con robot được lập trình sẵn đâu
Thời gian biểu chỉ là cái để nhắc cho mình biết mình phải làm gì chứ không bắt buộc mình phải làm. Ví dụ như nếu có một việc gì đó gấp, bạn hãy bỏ thời gian biểu sang một bên (Nếu việc trong thời gian biểu không quan trọng) và làm ngay việc đó.
2. Đừng lười biếng khi bạn đang rỗi
Chuyện này thì cũng có nhiều bạn lắm. Cứ đến thời gian rỗi là lại ngồi ì ra đó để xem phim, nghe nhạc, … Thay vào đó bạn hãy làm những công việc mà bạn xem là có ích
Vd: Học bài, làm bài, …
Thời gian trôi qua không chờ một ai đâu. Trong thời gian bạn rỗi, người khác đã làm rất nhiều việc. Và bạn cũng có thể làm như vậy
3. Đừng bán thời gian vào điện thoại, tivi, máy tính
Nó sẽ có thể làm bạn nghiện và đánh mất thời gian một cách vô ích đấy
4. Đừng làm quá nhiều công việc cùng một lúc
Để hoàn thành nhanh khối lượng công việc, bạn thường vừa viết email vừa trò chuyện điện thoại với khách hàng. Bạn nghĩ rằng mình đã sử dụng thời gian hiệu quả, sự thật là khi làm nhiều việc cùng một lúc, bạn sẽ phải mất thêm 20 - 40% khoảng thời gian cần thiết để hoàn tất so với khi làm tuần tự từng việc một. Kết quả là bạn không làm tốt cả hai việc – email thì đầy những lỗi sai còn khách hàng rất phật ý vì sự kém tập trung của bạn. Vì thế, tốt nhất bạn nên tập trung giải quyết từng việc một. Như thế, bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn với chất lượng công việc tốt hơn.
5. Dành thời gian nghĩ ngơi, giải lao
Bạn có thể đi dạo ở công viên, quanh bờ hồ, nơi có không khí trong lành, … Nó sẽ làm bạn cảm thấy thoải mái hơn và hiệu quả công việc tốt hơn đấy
6. Làm việc theo ma trận Eisenhower
Nhưng các bạn phải cân nhắc kĩ khi sắp xếp các công việc
Khẩn cấp và quan trọng - Important and Urgent (nhiệm vụ cần phải làm ngay lập tức).
Quan trọng nhưng không phải khẩn cấp – Important and Not Urgent (nhiệm vụ được lên kế hoạch để làm sau).
Khẩn cấp nhưng không quan trọng – Urgent and Not Important (nhiệm vụ sẽ được giao phó cho người khác).
Không khẩn cấp cũng không quan trọng – Not Important and Not Urgent (nhiệm vụ sẽ được loại bỏ).
Ma-tran-Eisenhower-1.jpg

P1: Quan trọng, khẩn cấp
P2: Quan trọng, không khẩn cấp
P3: Không quan trọng, khẩn cấp
P4: Không quan trọng, không khẩn cấp, trong đó: *P = Priority: Sự ưu tiên
P1 - Quan trọng và khẩn cấp
Những công việc thuộc vào mục này phải làm ngay vì chúng vừa quan trọng, vừa khẩn cấp, thường bao gồm các loại sau:
Không đoán trước được thời điểm xảy ra: Chăm sóc người thân bị ốm, cuộc họp khẩn, email công việc có liên quan đến dự án quan trọng, xung đột với khách hàng...
Đoán trước được thời điểm xảy ra: Ngày cưới, sinh nhật bố mẹ, lễ kỷ niệm của công ty...
Các công việc tồn đọng do lười và thói quen chây ì: Lịch ôn thi, gửi báo cáo công việc, soạn nội dung thuyết trình....
Loại 1 và 2 yêu cầu làm ngay lập tức, riêng loại 3 có thể giảm thiểu áp lực bằng cách chuyển chúng vào mục P 2.
P2 – Quan trọng nhưng không khẩn cấp
P2 không yêu cầu làm ngay (không khẩn cấp) nhưng bạn phải làm hết tất cả chúng vì chúng quan trọng. Hãy dành nhiều thời gian hơn cho mục này và cố gắng làm nó lớn dần lên, chẳng hạn rèn luyện thói quen đọc sách, học ngoại ngữ, tập thiền, học kỹ năng mới liên quan đến công việc...
Nếu đang làm việc P2 có phát sinh việc P1 => ưu tiên hoàn thành P1 trước, sau đó sẽ giải quyết nốt P2 chứ không để sang ngày hôm sau.
P3 – Không quan trọng nhưng khẩn cấp
Đặc trưng của các đầu việc được xếp vào mục này là chúng không có gì ý nghĩa cho việc hoàn thành mục tiêu của bạn cả, chỉ có điều, chúng khẩn cấp, chẳng hạn ai đó nhờ bạn đi mua đồ khi đang học, cuộc gọi từ người thân lâu ngày không gặp, tin nhắn từ bạn bè....
Cách tốt nhất là giải quyết các công việc này càng nhanh càng tốt, có thể ủy quyền cho người khác làm, đồng thời học cách nói "không", kết thúc cuộc gọi/tin nhắn lịch sự và từ chối thật khéo léo để dành thời gian cho các việc quan trọng.
P4 – Không quan trọng và cũng không khẩn cấp
Dành thời gian cho mục này ở mức tối thiểu nhất vì chúng thực sự không mang đến lợi ích gì đáng kể cả, chẳng hạn lướt Facebook, xem video hài, phim ảnh, đọc tin tức giật gân, buôn chuyện...
Khi có ý định làm việc gì thuộc nhóm 4, hãy tự hỏi bản thân liệu sẽ nhận được lợi ích gì? Nếu không có hoặc có rất ít, hãy kiên quyết chuyển sang việc khác để tránh lãng phí thời gian.
______________________________________________________________________________________
Tag: @Bùi Thị Diệu Linh @Tống Huy @Asuna Yuuki @Hồ Nhi @Mart Hugon
Tag thêm bạn bè vào xem nào <3
Uầy
chị đang định đăng cái này
hự bị Nhật hớt tay trên rồi T^T
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
“Này cậu kia! Khi nào cậu nộp bản báo cáo cho tôi hả?” – Một người sếp nói với anh nhân viên
Anh nhân viên thuyết phục người sếp dời hạn nộp vì không đủ thời gian làm. Nhưng người sếp vẫn nhất quyết không cho. Vậy có cách nào để giúp cho anh nhân viên không?
Câu chuyện trên không phải là việc của riêng ai, và chắc hẳn ai cũng đã từng trải qua. Vậy các bạn đã làm gì để thoát khỏi việc đó hay vẫn vùi đầu vào công việc mà không có cách giải quyết nào khác? Hôm nay, tôi sẽ cho các bạn thấy một số phương pháp “Quản lí thời gian một cách hiệu quả”. Sau khi đọc bài viết này, bạn hãy áp dụng ngay và luôn để đạt hiệu quả cao hơn nhé!
1. Trước hết, điều tất yếu mà các bạn phải làm để quản lí thời gian hiệu quả là phải có một thời gian biểu cho riêng mình.
Tất nhiên bạn không phải cứ theo đó mà làm
Nếu làm như vậy thì bạn không khác gì con robot được lập trình sẵn đâu
Thời gian biểu chỉ là cái để nhắc cho mình biết mình phải làm gì chứ không bắt buộc mình phải làm. Ví dụ như nếu có một việc gì đó gấp, bạn hãy bỏ thời gian biểu sang một bên (Nếu việc trong thời gian biểu không quan trọng) và làm ngay việc đó.
2. Đừng lười biếng khi bạn đang rỗi
Chuyện này thì cũng có nhiều bạn lắm. Cứ đến thời gian rỗi là lại ngồi ì ra đó để xem phim, nghe nhạc, … Thay vào đó bạn hãy làm những công việc mà bạn xem là có ích
Vd: Học bài, làm bài, …
Thời gian trôi qua không chờ một ai đâu. Trong thời gian bạn rỗi, người khác đã làm rất nhiều việc. Và bạn cũng có thể làm như vậy
3. Đừng bán thời gian vào điện thoại, tivi, máy tính
Nó sẽ có thể làm bạn nghiện và đánh mất thời gian một cách vô ích đấy
4. Đừng làm quá nhiều công việc cùng một lúc
Để hoàn thành nhanh khối lượng công việc, bạn thường vừa viết email vừa trò chuyện điện thoại với khách hàng. Bạn nghĩ rằng mình đã sử dụng thời gian hiệu quả, sự thật là khi làm nhiều việc cùng một lúc, bạn sẽ phải mất thêm 20 - 40% khoảng thời gian cần thiết để hoàn tất so với khi làm tuần tự từng việc một. Kết quả là bạn không làm tốt cả hai việc – email thì đầy những lỗi sai còn khách hàng rất phật ý vì sự kém tập trung của bạn. Vì thế, tốt nhất bạn nên tập trung giải quyết từng việc một. Như thế, bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn với chất lượng công việc tốt hơn.
5. Dành thời gian nghĩ ngơi, giải lao
Bạn có thể đi dạo ở công viên, quanh bờ hồ, nơi có không khí trong lành, … Nó sẽ làm bạn cảm thấy thoải mái hơn và hiệu quả công việc tốt hơn đấy
6. Làm việc theo ma trận Eisenhower
Nhưng các bạn phải cân nhắc kĩ khi sắp xếp các công việc
Khẩn cấp và quan trọng - Important and Urgent (nhiệm vụ cần phải làm ngay lập tức).
Quan trọng nhưng không phải khẩn cấp – Important and Not Urgent (nhiệm vụ được lên kế hoạch để làm sau).
Khẩn cấp nhưng không quan trọng – Urgent and Not Important (nhiệm vụ sẽ được giao phó cho người khác).
Không khẩn cấp cũng không quan trọng – Not Important and Not Urgent (nhiệm vụ sẽ được loại bỏ).
Ma-tran-Eisenhower-1.jpg

P1: Quan trọng, khẩn cấp
P2: Quan trọng, không khẩn cấp
P3: Không quan trọng, khẩn cấp
P4: Không quan trọng, không khẩn cấp, trong đó: *P = Priority: Sự ưu tiên
P1 - Quan trọng và khẩn cấp
Những công việc thuộc vào mục này phải làm ngay vì chúng vừa quan trọng, vừa khẩn cấp, thường bao gồm các loại sau:
Không đoán trước được thời điểm xảy ra: Chăm sóc người thân bị ốm, cuộc họp khẩn, email công việc có liên quan đến dự án quan trọng, xung đột với khách hàng...
Đoán trước được thời điểm xảy ra: Ngày cưới, sinh nhật bố mẹ, lễ kỷ niệm của công ty...
Các công việc tồn đọng do lười và thói quen chây ì: Lịch ôn thi, gửi báo cáo công việc, soạn nội dung thuyết trình....
Loại 1 và 2 yêu cầu làm ngay lập tức, riêng loại 3 có thể giảm thiểu áp lực bằng cách chuyển chúng vào mục P 2.
P2 – Quan trọng nhưng không khẩn cấp
P2 không yêu cầu làm ngay (không khẩn cấp) nhưng bạn phải làm hết tất cả chúng vì chúng quan trọng. Hãy dành nhiều thời gian hơn cho mục này và cố gắng làm nó lớn dần lên, chẳng hạn rèn luyện thói quen đọc sách, học ngoại ngữ, tập thiền, học kỹ năng mới liên quan đến công việc...
Nếu đang làm việc P2 có phát sinh việc P1 => ưu tiên hoàn thành P1 trước, sau đó sẽ giải quyết nốt P2 chứ không để sang ngày hôm sau.
P3 – Không quan trọng nhưng khẩn cấp
Đặc trưng của các đầu việc được xếp vào mục này là chúng không có gì ý nghĩa cho việc hoàn thành mục tiêu của bạn cả, chỉ có điều, chúng khẩn cấp, chẳng hạn ai đó nhờ bạn đi mua đồ khi đang học, cuộc gọi từ người thân lâu ngày không gặp, tin nhắn từ bạn bè....
Cách tốt nhất là giải quyết các công việc này càng nhanh càng tốt, có thể ủy quyền cho người khác làm, đồng thời học cách nói "không", kết thúc cuộc gọi/tin nhắn lịch sự và từ chối thật khéo léo để dành thời gian cho các việc quan trọng.
P4 – Không quan trọng và cũng không khẩn cấp
Dành thời gian cho mục này ở mức tối thiểu nhất vì chúng thực sự không mang đến lợi ích gì đáng kể cả, chẳng hạn lướt Facebook, xem video hài, phim ảnh, đọc tin tức giật gân, buôn chuyện...
Khi có ý định làm việc gì thuộc nhóm 4, hãy tự hỏi bản thân liệu sẽ nhận được lợi ích gì? Nếu không có hoặc có rất ít, hãy kiên quyết chuyển sang việc khác để tránh lãng phí thời gian.
______________________________________________________________________________________
Tag: @Bùi Thị Diệu Linh @Tống Huy @Asuna Yuuki @Hồ Nhi @Mart Hugon
Tag thêm bạn bè vào xem nào <3
Cái mục 6 làm theo ma trận Eisenhower á, mình từng đọc ở cuốn "Tôi tài giỏi, bạn cũng thế", có 1 phần khá giống
 
  • Like
Reactions: ĐứcNhật!

Mart Hugon

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
19 Tháng bảy 2018
1,794
2,817
396
Hà Nội
Teitan Tokyo
“Này cậu kia! Khi nào cậu nộp bản báo cáo cho tôi hả?” – Một người sếp nói với anh nhân viên
Anh nhân viên thuyết phục người sếp dời hạn nộp vì không đủ thời gian làm. Nhưng người sếp vẫn nhất quyết không cho. Vậy có cách nào để giúp cho anh nhân viên không?
Câu chuyện trên không phải là việc của riêng ai, và chắc hẳn ai cũng đã từng trải qua. Vậy các bạn đã làm gì để thoát khỏi việc đó hay vẫn vùi đầu vào công việc mà không có cách giải quyết nào khác? Hôm nay, tôi sẽ cho các bạn thấy một số phương pháp “Quản lí thời gian một cách hiệu quả”. Sau khi đọc bài viết này, bạn hãy áp dụng ngay và luôn để đạt hiệu quả cao hơn nhé!
1. Trước hết, điều tất yếu mà các bạn phải làm để quản lí thời gian hiệu quả là phải có một thời gian biểu cho riêng mình.
Tất nhiên bạn không phải cứ theo đó mà làm
Nếu làm như vậy thì bạn không khác gì con robot được lập trình sẵn đâu
Thời gian biểu chỉ là cái để nhắc cho mình biết mình phải làm gì chứ không bắt buộc mình phải làm. Ví dụ như nếu có một việc gì đó gấp, bạn hãy bỏ thời gian biểu sang một bên (Nếu việc trong thời gian biểu không quan trọng) và làm ngay việc đó.
2. Đừng lười biếng khi bạn đang rỗi
Chuyện này thì cũng có nhiều bạn lắm. Cứ đến thời gian rỗi là lại ngồi ì ra đó để xem phim, nghe nhạc, … Thay vào đó bạn hãy làm những công việc mà bạn xem là có ích
Vd: Học bài, làm bài, …
Thời gian trôi qua không chờ một ai đâu. Trong thời gian bạn rỗi, người khác đã làm rất nhiều việc. Và bạn cũng có thể làm như vậy
3. Đừng bán thời gian vào điện thoại, tivi, máy tính
Nó sẽ có thể làm bạn nghiện và đánh mất thời gian một cách vô ích đấy
4. Đừng làm quá nhiều công việc cùng một lúc
Để hoàn thành nhanh khối lượng công việc, bạn thường vừa viết email vừa trò chuyện điện thoại với khách hàng. Bạn nghĩ rằng mình đã sử dụng thời gian hiệu quả, sự thật là khi làm nhiều việc cùng một lúc, bạn sẽ phải mất thêm 20 - 40% khoảng thời gian cần thiết để hoàn tất so với khi làm tuần tự từng việc một. Kết quả là bạn không làm tốt cả hai việc – email thì đầy những lỗi sai còn khách hàng rất phật ý vì sự kém tập trung của bạn. Vì thế, tốt nhất bạn nên tập trung giải quyết từng việc một. Như thế, bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn với chất lượng công việc tốt hơn.
5. Dành thời gian nghĩ ngơi, giải lao
Bạn có thể đi dạo ở công viên, quanh bờ hồ, nơi có không khí trong lành, … Nó sẽ làm bạn cảm thấy thoải mái hơn và hiệu quả công việc tốt hơn đấy
6. Làm việc theo ma trận Eisenhower
Nhưng các bạn phải cân nhắc kĩ khi sắp xếp các công việc
Khẩn cấp và quan trọng - Important and Urgent (nhiệm vụ cần phải làm ngay lập tức).
Quan trọng nhưng không phải khẩn cấp – Important and Not Urgent (nhiệm vụ được lên kế hoạch để làm sau).
Khẩn cấp nhưng không quan trọng – Urgent and Not Important (nhiệm vụ sẽ được giao phó cho người khác).
Không khẩn cấp cũng không quan trọng – Not Important and Not Urgent (nhiệm vụ sẽ được loại bỏ).
Ma-tran-Eisenhower-1.jpg

P1: Quan trọng, khẩn cấp
P2: Quan trọng, không khẩn cấp
P3: Không quan trọng, khẩn cấp
P4: Không quan trọng, không khẩn cấp, trong đó: *P = Priority: Sự ưu tiên
P1 - Quan trọng và khẩn cấp
Những công việc thuộc vào mục này phải làm ngay vì chúng vừa quan trọng, vừa khẩn cấp, thường bao gồm các loại sau:
Không đoán trước được thời điểm xảy ra: Chăm sóc người thân bị ốm, cuộc họp khẩn, email công việc có liên quan đến dự án quan trọng, xung đột với khách hàng...
Đoán trước được thời điểm xảy ra: Ngày cưới, sinh nhật bố mẹ, lễ kỷ niệm của công ty...
Các công việc tồn đọng do lười và thói quen chây ì: Lịch ôn thi, gửi báo cáo công việc, soạn nội dung thuyết trình....
Loại 1 và 2 yêu cầu làm ngay lập tức, riêng loại 3 có thể giảm thiểu áp lực bằng cách chuyển chúng vào mục P 2.
P2 – Quan trọng nhưng không khẩn cấp
P2 không yêu cầu làm ngay (không khẩn cấp) nhưng bạn phải làm hết tất cả chúng vì chúng quan trọng. Hãy dành nhiều thời gian hơn cho mục này và cố gắng làm nó lớn dần lên, chẳng hạn rèn luyện thói quen đọc sách, học ngoại ngữ, tập thiền, học kỹ năng mới liên quan đến công việc...
Nếu đang làm việc P2 có phát sinh việc P1 => ưu tiên hoàn thành P1 trước, sau đó sẽ giải quyết nốt P2 chứ không để sang ngày hôm sau.
P3 – Không quan trọng nhưng khẩn cấp
Đặc trưng của các đầu việc được xếp vào mục này là chúng không có gì ý nghĩa cho việc hoàn thành mục tiêu của bạn cả, chỉ có điều, chúng khẩn cấp, chẳng hạn ai đó nhờ bạn đi mua đồ khi đang học, cuộc gọi từ người thân lâu ngày không gặp, tin nhắn từ bạn bè....
Cách tốt nhất là giải quyết các công việc này càng nhanh càng tốt, có thể ủy quyền cho người khác làm, đồng thời học cách nói "không", kết thúc cuộc gọi/tin nhắn lịch sự và từ chối thật khéo léo để dành thời gian cho các việc quan trọng.
P4 – Không quan trọng và cũng không khẩn cấp
Dành thời gian cho mục này ở mức tối thiểu nhất vì chúng thực sự không mang đến lợi ích gì đáng kể cả, chẳng hạn lướt Facebook, xem video hài, phim ảnh, đọc tin tức giật gân, buôn chuyện...
Khi có ý định làm việc gì thuộc nhóm 4, hãy tự hỏi bản thân liệu sẽ nhận được lợi ích gì? Nếu không có hoặc có rất ít, hãy kiên quyết chuyển sang việc khác để tránh lãng phí thời gian.
______________________________________________________________________________________
Tag: @Bùi Thị Diệu Linh @Tống Huy @Asuna Yuuki @Hồ Nhi @Mart Hugon
Tag thêm bạn bè vào xem nào <3
t cx đang bị bí thời gian đây, coi bộ đọc cũng hiểu đó mà k bt làm được k :p
 

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
“Này cậu kia! Khi nào cậu nộp bản báo cáo cho tôi hả?” – Một người sếp nói với anh nhân viên
Anh nhân viên thuyết phục người sếp dời hạn nộp vì không đủ thời gian làm. Nhưng người sếp vẫn nhất quyết không cho. Vậy có cách nào để giúp cho anh nhân viên không?
Câu chuyện trên không phải là việc của riêng ai, và chắc hẳn ai cũng đã từng trải qua. Vậy các bạn đã làm gì để thoát khỏi việc đó hay vẫn vùi đầu vào công việc mà không có cách giải quyết nào khác? Hôm nay, tôi sẽ cho các bạn thấy một số phương pháp “Quản lí thời gian một cách hiệu quả”. Sau khi đọc bài viết này, bạn hãy áp dụng ngay và luôn để đạt hiệu quả cao hơn nhé!
1. Trước hết, điều tất yếu mà các bạn phải làm để quản lí thời gian hiệu quả là phải có một thời gian biểu cho riêng mình.
Tất nhiên bạn không phải cứ theo đó mà làm
Nếu làm như vậy thì bạn không khác gì con robot được lập trình sẵn đâu
Thời gian biểu chỉ là cái để nhắc cho mình biết mình phải làm gì chứ không bắt buộc mình phải làm. Ví dụ như nếu có một việc gì đó gấp, bạn hãy bỏ thời gian biểu sang một bên (Nếu việc trong thời gian biểu không quan trọng) và làm ngay việc đó.
2. Đừng lười biếng khi bạn đang rỗi
Chuyện này thì cũng có nhiều bạn lắm. Cứ đến thời gian rỗi là lại ngồi ì ra đó để xem phim, nghe nhạc, … Thay vào đó bạn hãy làm những công việc mà bạn xem là có ích
Vd: Học bài, làm bài, …
Thời gian trôi qua không chờ một ai đâu. Trong thời gian bạn rỗi, người khác đã làm rất nhiều việc. Và bạn cũng có thể làm như vậy
3. Đừng bán thời gian vào điện thoại, tivi, máy tính
Nó sẽ có thể làm bạn nghiện và đánh mất thời gian một cách vô ích đấy
4. Đừng làm quá nhiều công việc cùng một lúc
Để hoàn thành nhanh khối lượng công việc, bạn thường vừa viết email vừa trò chuyện điện thoại với khách hàng. Bạn nghĩ rằng mình đã sử dụng thời gian hiệu quả, sự thật là khi làm nhiều việc cùng một lúc, bạn sẽ phải mất thêm 20 - 40% khoảng thời gian cần thiết để hoàn tất so với khi làm tuần tự từng việc một. Kết quả là bạn không làm tốt cả hai việc – email thì đầy những lỗi sai còn khách hàng rất phật ý vì sự kém tập trung của bạn. Vì thế, tốt nhất bạn nên tập trung giải quyết từng việc một. Như thế, bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn với chất lượng công việc tốt hơn.
5. Dành thời gian nghĩ ngơi, giải lao
Bạn có thể đi dạo ở công viên, quanh bờ hồ, nơi có không khí trong lành, … Nó sẽ làm bạn cảm thấy thoải mái hơn và hiệu quả công việc tốt hơn đấy
6. Làm việc theo ma trận Eisenhower
Nhưng các bạn phải cân nhắc kĩ khi sắp xếp các công việc
Khẩn cấp và quan trọng - Important and Urgent (nhiệm vụ cần phải làm ngay lập tức).
Quan trọng nhưng không phải khẩn cấp – Important and Not Urgent (nhiệm vụ được lên kế hoạch để làm sau).
Khẩn cấp nhưng không quan trọng – Urgent and Not Important (nhiệm vụ sẽ được giao phó cho người khác).
Không khẩn cấp cũng không quan trọng – Not Important and Not Urgent (nhiệm vụ sẽ được loại bỏ).
Ma-tran-Eisenhower-1.jpg

P1: Quan trọng, khẩn cấp
P2: Quan trọng, không khẩn cấp
P3: Không quan trọng, khẩn cấp
P4: Không quan trọng, không khẩn cấp, trong đó: *P = Priority: Sự ưu tiên
P1 - Quan trọng và khẩn cấp
Những công việc thuộc vào mục này phải làm ngay vì chúng vừa quan trọng, vừa khẩn cấp, thường bao gồm các loại sau:
Không đoán trước được thời điểm xảy ra: Chăm sóc người thân bị ốm, cuộc họp khẩn, email công việc có liên quan đến dự án quan trọng, xung đột với khách hàng...
Đoán trước được thời điểm xảy ra: Ngày cưới, sinh nhật bố mẹ, lễ kỷ niệm của công ty...
Các công việc tồn đọng do lười và thói quen chây ì: Lịch ôn thi, gửi báo cáo công việc, soạn nội dung thuyết trình....
Loại 1 và 2 yêu cầu làm ngay lập tức, riêng loại 3 có thể giảm thiểu áp lực bằng cách chuyển chúng vào mục P 2.
P2 – Quan trọng nhưng không khẩn cấp
P2 không yêu cầu làm ngay (không khẩn cấp) nhưng bạn phải làm hết tất cả chúng vì chúng quan trọng. Hãy dành nhiều thời gian hơn cho mục này và cố gắng làm nó lớn dần lên, chẳng hạn rèn luyện thói quen đọc sách, học ngoại ngữ, tập thiền, học kỹ năng mới liên quan đến công việc...
Nếu đang làm việc P2 có phát sinh việc P1 => ưu tiên hoàn thành P1 trước, sau đó sẽ giải quyết nốt P2 chứ không để sang ngày hôm sau.
P3 – Không quan trọng nhưng khẩn cấp
Đặc trưng của các đầu việc được xếp vào mục này là chúng không có gì ý nghĩa cho việc hoàn thành mục tiêu của bạn cả, chỉ có điều, chúng khẩn cấp, chẳng hạn ai đó nhờ bạn đi mua đồ khi đang học, cuộc gọi từ người thân lâu ngày không gặp, tin nhắn từ bạn bè....
Cách tốt nhất là giải quyết các công việc này càng nhanh càng tốt, có thể ủy quyền cho người khác làm, đồng thời học cách nói "không", kết thúc cuộc gọi/tin nhắn lịch sự và từ chối thật khéo léo để dành thời gian cho các việc quan trọng.
P4 – Không quan trọng và cũng không khẩn cấp
Dành thời gian cho mục này ở mức tối thiểu nhất vì chúng thực sự không mang đến lợi ích gì đáng kể cả, chẳng hạn lướt Facebook, xem video hài, phim ảnh, đọc tin tức giật gân, buôn chuyện...
Khi có ý định làm việc gì thuộc nhóm 4, hãy tự hỏi bản thân liệu sẽ nhận được lợi ích gì? Nếu không có hoặc có rất ít, hãy kiên quyết chuyển sang việc khác để tránh lãng phí thời gian.
______________________________________________________________________________________
Tag: @Bùi Thị Diệu Linh @Tống Huy @Asuna Yuuki @Hồ Nhi @Mart Hugon
Tag thêm bạn bè vào xem nào <3
Đang rất cần cái này luôn đó, sẽ đọc, ngẫm nghĩ nhưng chưa chắc làm được :>
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
“Này cậu kia! Khi nào cậu nộp bản báo cáo cho tôi hả?” – Một người sếp nói với anh nhân viên
Anh nhân viên thuyết phục người sếp dời hạn nộp vì không đủ thời gian làm. Nhưng người sếp vẫn nhất quyết không cho. Vậy có cách nào để giúp cho anh nhân viên không?
Câu chuyện trên không phải là việc của riêng ai, và chắc hẳn ai cũng đã từng trải qua. Vậy các bạn đã làm gì để thoát khỏi việc đó hay vẫn vùi đầu vào công việc mà không có cách giải quyết nào khác? Hôm nay, tôi sẽ cho các bạn thấy một số phương pháp “Quản lí thời gian một cách hiệu quả”. Sau khi đọc bài viết này, bạn hãy áp dụng ngay và luôn để đạt hiệu quả cao hơn nhé!
1. Trước hết, điều tất yếu mà các bạn phải làm để quản lí thời gian hiệu quả là phải có một thời gian biểu cho riêng mình.
Tất nhiên bạn không phải cứ theo đó mà làm
Nếu làm như vậy thì bạn không khác gì con robot được lập trình sẵn đâu
Thời gian biểu chỉ là cái để nhắc cho mình biết mình phải làm gì chứ không bắt buộc mình phải làm. Ví dụ như nếu có một việc gì đó gấp, bạn hãy bỏ thời gian biểu sang một bên (Nếu việc trong thời gian biểu không quan trọng) và làm ngay việc đó.
2. Đừng lười biếng khi bạn đang rỗi
Chuyện này thì cũng có nhiều bạn lắm. Cứ đến thời gian rỗi là lại ngồi ì ra đó để xem phim, nghe nhạc, … Thay vào đó bạn hãy làm những công việc mà bạn xem là có ích
Vd: Học bài, làm bài, …
Thời gian trôi qua không chờ một ai đâu. Trong thời gian bạn rỗi, người khác đã làm rất nhiều việc. Và bạn cũng có thể làm như vậy
3. Đừng bán thời gian vào điện thoại, tivi, máy tính
Nó sẽ có thể làm bạn nghiện và đánh mất thời gian một cách vô ích đấy
4. Đừng làm quá nhiều công việc cùng một lúc
Để hoàn thành nhanh khối lượng công việc, bạn thường vừa viết email vừa trò chuyện điện thoại với khách hàng. Bạn nghĩ rằng mình đã sử dụng thời gian hiệu quả, sự thật là khi làm nhiều việc cùng một lúc, bạn sẽ phải mất thêm 20 - 40% khoảng thời gian cần thiết để hoàn tất so với khi làm tuần tự từng việc một. Kết quả là bạn không làm tốt cả hai việc – email thì đầy những lỗi sai còn khách hàng rất phật ý vì sự kém tập trung của bạn. Vì thế, tốt nhất bạn nên tập trung giải quyết từng việc một. Như thế, bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn với chất lượng công việc tốt hơn.
5. Dành thời gian nghĩ ngơi, giải lao
Bạn có thể đi dạo ở công viên, quanh bờ hồ, nơi có không khí trong lành, … Nó sẽ làm bạn cảm thấy thoải mái hơn và hiệu quả công việc tốt hơn đấy
6. Làm việc theo ma trận Eisenhower
Nhưng các bạn phải cân nhắc kĩ khi sắp xếp các công việc
Khẩn cấp và quan trọng - Important and Urgent (nhiệm vụ cần phải làm ngay lập tức).
Quan trọng nhưng không phải khẩn cấp – Important and Not Urgent (nhiệm vụ được lên kế hoạch để làm sau).
Khẩn cấp nhưng không quan trọng – Urgent and Not Important (nhiệm vụ sẽ được giao phó cho người khác).
Không khẩn cấp cũng không quan trọng – Not Important and Not Urgent (nhiệm vụ sẽ được loại bỏ).
Ma-tran-Eisenhower-1.jpg

P1: Quan trọng, khẩn cấp
P2: Quan trọng, không khẩn cấp
P3: Không quan trọng, khẩn cấp
P4: Không quan trọng, không khẩn cấp, trong đó: *P = Priority: Sự ưu tiên
P1 - Quan trọng và khẩn cấp
Những công việc thuộc vào mục này phải làm ngay vì chúng vừa quan trọng, vừa khẩn cấp, thường bao gồm các loại sau:
Không đoán trước được thời điểm xảy ra: Chăm sóc người thân bị ốm, cuộc họp khẩn, email công việc có liên quan đến dự án quan trọng, xung đột với khách hàng...
Đoán trước được thời điểm xảy ra: Ngày cưới, sinh nhật bố mẹ, lễ kỷ niệm của công ty...
Các công việc tồn đọng do lười và thói quen chây ì: Lịch ôn thi, gửi báo cáo công việc, soạn nội dung thuyết trình....
Loại 1 và 2 yêu cầu làm ngay lập tức, riêng loại 3 có thể giảm thiểu áp lực bằng cách chuyển chúng vào mục P 2.
P2 – Quan trọng nhưng không khẩn cấp
P2 không yêu cầu làm ngay (không khẩn cấp) nhưng bạn phải làm hết tất cả chúng vì chúng quan trọng. Hãy dành nhiều thời gian hơn cho mục này và cố gắng làm nó lớn dần lên, chẳng hạn rèn luyện thói quen đọc sách, học ngoại ngữ, tập thiền, học kỹ năng mới liên quan đến công việc...
Nếu đang làm việc P2 có phát sinh việc P1 => ưu tiên hoàn thành P1 trước, sau đó sẽ giải quyết nốt P2 chứ không để sang ngày hôm sau.
P3 – Không quan trọng nhưng khẩn cấp
Đặc trưng của các đầu việc được xếp vào mục này là chúng không có gì ý nghĩa cho việc hoàn thành mục tiêu của bạn cả, chỉ có điều, chúng khẩn cấp, chẳng hạn ai đó nhờ bạn đi mua đồ khi đang học, cuộc gọi từ người thân lâu ngày không gặp, tin nhắn từ bạn bè....
Cách tốt nhất là giải quyết các công việc này càng nhanh càng tốt, có thể ủy quyền cho người khác làm, đồng thời học cách nói "không", kết thúc cuộc gọi/tin nhắn lịch sự và từ chối thật khéo léo để dành thời gian cho các việc quan trọng.
P4 – Không quan trọng và cũng không khẩn cấp
Dành thời gian cho mục này ở mức tối thiểu nhất vì chúng thực sự không mang đến lợi ích gì đáng kể cả, chẳng hạn lướt Facebook, xem video hài, phim ảnh, đọc tin tức giật gân, buôn chuyện...
Khi có ý định làm việc gì thuộc nhóm 4, hãy tự hỏi bản thân liệu sẽ nhận được lợi ích gì? Nếu không có hoặc có rất ít, hãy kiên quyết chuyển sang việc khác để tránh lãng phí thời gian.
______________________________________________________________________________________
Tag: @Bùi Thị Diệu Linh @Tống Huy @Asuna Yuuki @Hồ Nhi @Mart Hugon
Tag thêm bạn bè vào xem nào <3
mình không nên cho nhiều thời gian chơi game chứ dạo này chơi game nhiều quá
 
  • Like
Reactions: ĐứcNhật!
Top Bottom